Danh mục

Kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống bệnh truyền nhiễm trong và sau bão, lũ lụt cùng một số yếu tố liên quan của các hộ gia đình tại xã Hương Vinh, Thừa Thiên Huế năm 2017

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 715.59 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm mô tả kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống bệnh truyền nhiễm trong và sau bão, lũ lụt cùng một số yếu tố liên quan của các hộ gia đình tại xã Hương Vinh, Thừa Thiên Huế năm 2017. Bão, lũ lụt là hai loại hình thiên tai thường gặp tại Việt Nam. Hậu quả do bão, lũ lụt gây ra cho con người là rất lớn, bao gồm thiệt hại về người và tài sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống bệnh truyền nhiễm trong và sau bão, lũ lụt cùng một số yếu tố liên quan của các hộ gia đình tại xã Hương Vinh, Thừa Thiên Huế năm 2017KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNHTRUYỀN NHIỄM TRONG VÀ SAU BÃO, LŨ LỤT CÙNG MỘT SỐYẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ HƯƠNG VINH,THỪA THIÊN HUẾ NĂM 2017 Nguyễn Đình Minh Mẫn1*, Trần Thị Hà2, Hồ Xuân Vũ3, Nguyễn Thị Quỳnh Chi3, Ngô Thị Diệu Hường1 1 Trường Đại học Y Dược Huế, Đại học Huế 2 Bệnh viện đa khoa huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh 3 Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Thừa Thiên HuếTÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm mô tả kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống bệnh truyền nhiễm trong và sau bão, lũ lụt cùng một số yếu tố liên quan của các hộ gia đình tại xã Hương Vinh, Thừa Thiên Huế năm 2017. Bão, lũ lụt là hai loại hình thiên tai thường gặp tại Việt Nam. Hậu quả do bão, lũ lụt gây ra cho con người là rất lớn, bao gồm thiệt hại về người và tài sản. Bên cạnh đó, nguy cơ bùng phát dịch bệnh trong và sau bão, lũ lụt được xem là tác động bất lợi đối với sức khỏe cộng đồng. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành phỏng vấn 421 hộ gia đình tại xã Hương Vinh, Thừa Thiên Huế năm 2017. Tỷ lệ người dân có kiến thức chung đạt về dự phòng bệnh truyền nhiễm là ở mức trung bình (44,7%), trong đó kiến thức về các yếu tố nguy cơ, kiến thức về các bệnh truyền nhiễm, kiến thức về các biện pháp phòng ngừa lần lượt là 65,3%; 50,1%; 54,9%. Tỷ lệ đạt thái độ chung của người dân là ở mức cao (65,3%). Tỷ lệ đạt thực hành chung của người dân thấp (32,7%) và có nguy cơ cao hơn về sự bùng phát của dịch bệnh. Tìm thấy mối liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống các bệnh truyền nhiễm trong và sau bão, lũ lụt với tuổi, giới tính, công việc (pvề kiến thức, thái độ và thực hành về phòng 2.5 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫuchống giảm nhẹ hậu quả của bão lụt lên sứckhỏe của người dân ở huyện Phú Vang, tỉnh Cỡ mẫu được tính theo công thức [6]: n=Thừa Thiên Huế năm 2015” cho thấy tỷ lệ kiến Z2 x p(1-p)/d2 ≈ 384. Để hạn chế mất mẫu, 1-α/2thức, thái độ, thực hành đạt được lần lượt là chúng tôi lấy thêm 10% cỡ mẫu. Số mẫu thực51,2%; 90,8%; 59,0% [5]. Tại Việt Nam, hiện tế là 421 HGĐ.nay các nghiên cứu nào về phòng chống bệnh Phương pháp lấy mẫu: Chọn mẫu ngẫutruyền nhiễm trong và sau bão, lũ lụt vẫn còn nhiên đơn: lập danh sách các HGĐ đang sinhhạn chế. Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài này sống tại xã Hương Vinh, tỉnh Thừa Thiên Huế;nhằm mô tả kiến thức, thái độ và thực hành về dựa vào danh sách đã lập, sử dụng bảng số ngẫuphòng chống các bệnh truyền nhiễm trong và nhiên chọn ra 421 HGĐ vào mẫu nghiên cứu.sau bão, lũ lụt cùng một số yếu tố liên quan củacác hộ gia đình tại xã Hương Vinh, tỉnh Thừa Chủ HGĐ hoặc thành viên trong gia đìnhThiên Huế ≥18 tuổi đồng ý tham gia nghiên cứu. 2.6 Kỹ thuật thu thập thông tinII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bộ câu hỏi phỏng vấn HGĐ được thiết kế2.1 Đối tượng nghiên cứu dựa trên mục tiêu nghiên cứu có nội dung gồm 4 phần (phần 1: Thông tin chung về đối tượng Chủ hộ hoặc người đại diện hộ gia đình và gia đình; phần 2; phần 3; phần 4: Kiến thức,(HGĐ) từ 18 tuổi trờ lên đang sinh sống tại xã thái độ và thực hành về phòng chống bệnhHương Vinh, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2017. truyền nhiễm (PCBTN) trong và sau bão lũ lụt)2.2 Địa bàn nghiên cứu 2.7 Xử lý số liệu Xã Hương Vinh, tỉnh Thừa Thiên Huế. Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata 3.12.3 Thời gian nghiên cứu và phân tích số liệu bằng SPSS 16.0. Thống kê mô tả tình hình chung của quần thể nghiên cứu Từ tháng 11/2017 đến tháng 01/2018. thông qua các biến số, chỉ số, số liệu có được từ chương trình analysis, dùng biểu đồ. Test thống2.4 Thiết kế nghiên cứu kê trong phân tích số liệu: Sử dụng phép χ2 để Nghiên cứu mô tả cắt ngang. kiểm định giả thuyết thống kê.92 Tạp chí Y học ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: