Kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm của người kinh doanh thức ăn đường phố tại thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương năm 2014
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.85 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết xác định tỉ lệ cơ sở thức ăn đường phố đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và tỉ lệ người kinh doanh thức ăn đường phố có kiến thức, thực hành đúng về an toàn thực phẩm. Xác định mối liên quan giữa kiến thức với thực hành của người kinh doanh thức ăn đường phố và điều kiện cơ sở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm của người kinh doanh thức ăn đường phố tại thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương năm 2014 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học KIẾN THỨC, THỰC HÀNH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ TẠI THỊ XÃ BẾN CÁT TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2014 Trần Minh Hoàng*, Nguyễn Thanh Trúc** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Đảm bảo an toàn thực phẩm thức ăn đường phố hiện nay đang là vấn đề cấp bách và được sự quan tâm của người dân và các cấp chính quyền. Tại tỉnh Bình Dương việc triển khai công tác đảm bảo thức ăn đường phố còn gặp nhiều khó khăn và chưa đánh giá được hiệu quả trên từng địa bàn cụ thể. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ cơ sở thức ăn đường phố đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và tỉ lệ người kinh doanh thức ăn đường phố có kiến thức, thực hành đúng về an toàn thực phẩm. Xác định mối liên quan giữa kiến thức với thực hành của người kinh doanh thức ăn đường phố và điều kiện cơ sở. Phương pháp nghiên cứu: Một nghiên cứu cắt ngang được tiến hành trên 360 cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống. Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi để phỏng vấn trực tiếp kiến thức và bảng kiểm để quan sát thực hành và điều kiện an toàn thực phẩm, sử dụng phép kiểm chi bình phương để xác định mối liên quan giữa các biến số. Kết quả: Tỉ lệ cơ sở đạt từng tiêu chí về ATTP đối với cơ sở kinh doanh TĂĐP chiếm tỉ lệ cao (Trên 77%). Tuy nhiên, tỉ lệ cơ sở đạt tất cả các tiêu chí chỉ chiếm tỉ lệ 39,2%. Đa phần người kinh doanh thức ăn đường phố quan tâm đến kiến thức về sức khỏe (75,8%), ít quan tâm hơn đến các kiến thức về vệ sinh cơ sở (10,8%) và kiến thức về ngộ độc thực phẩm (25,8%). Kiến thức chung đúng về an toàn thực phẩm chiếm tỉ lệ thấp (6,1%). Người kinh doanh thức ăn đường phố thực hành tốt các quy định không hút thuốc lá, không khạc nhổ trong khu vực chế biến, không đeo trang sức, không sơn móng tay, khám sức khỏe, tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm (trên 60%), tuy nhiên chưa chấp hành đầy đủ quy định về trang phục bảo hộ khi tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm (9,7%). Có mối liên quan giữa kiến thức đúng về an toàn thực phẩm với thực hành đúng về an toàn thực phẩm [PR=9,4, KTC95% (5,1-17,3), p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm của người kinh doanh thức ăn đường phố tại thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương năm 2014 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học KIẾN THỨC, THỰC HÀNH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ TẠI THỊ XÃ BẾN CÁT TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2014 Trần Minh Hoàng*, Nguyễn Thanh Trúc** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Đảm bảo an toàn thực phẩm thức ăn đường phố hiện nay đang là vấn đề cấp bách và được sự quan tâm của người dân và các cấp chính quyền. Tại tỉnh Bình Dương việc triển khai công tác đảm bảo thức ăn đường phố còn gặp nhiều khó khăn và chưa đánh giá được hiệu quả trên từng địa bàn cụ thể. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ cơ sở thức ăn đường phố đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và tỉ lệ người kinh doanh thức ăn đường phố có kiến thức, thực hành đúng về an toàn thực phẩm. Xác định mối liên quan giữa kiến thức với thực hành của người kinh doanh thức ăn đường phố và điều kiện cơ sở. Phương pháp nghiên cứu: Một nghiên cứu cắt ngang được tiến hành trên 360 cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống. Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi để phỏng vấn trực tiếp kiến thức và bảng kiểm để quan sát thực hành và điều kiện an toàn thực phẩm, sử dụng phép kiểm chi bình phương để xác định mối liên quan giữa các biến số. Kết quả: Tỉ lệ cơ sở đạt từng tiêu chí về ATTP đối với cơ sở kinh doanh TĂĐP chiếm tỉ lệ cao (Trên 77%). Tuy nhiên, tỉ lệ cơ sở đạt tất cả các tiêu chí chỉ chiếm tỉ lệ 39,2%. Đa phần người kinh doanh thức ăn đường phố quan tâm đến kiến thức về sức khỏe (75,8%), ít quan tâm hơn đến các kiến thức về vệ sinh cơ sở (10,8%) và kiến thức về ngộ độc thực phẩm (25,8%). Kiến thức chung đúng về an toàn thực phẩm chiếm tỉ lệ thấp (6,1%). Người kinh doanh thức ăn đường phố thực hành tốt các quy định không hút thuốc lá, không khạc nhổ trong khu vực chế biến, không đeo trang sức, không sơn móng tay, khám sức khỏe, tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm (trên 60%), tuy nhiên chưa chấp hành đầy đủ quy định về trang phục bảo hộ khi tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm (9,7%). Có mối liên quan giữa kiến thức đúng về an toàn thực phẩm với thực hành đúng về an toàn thực phẩm [PR=9,4, KTC95% (5,1-17,3), p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Thức ăn đường phố An toàn thực phẩm Người kinh doanh thức ăn đường phốTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Nghiên cứu quy trình sản xuất kẹo dẻo thanh long nhân dâu tây quy mô phòng thí nghiệm
8 trang 235 0 0 -
Cẩm nang An toàn thực phẩm trong kinh doanh
244 trang 233 1 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 214 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 191 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 188 0 0 -
8 trang 188 0 0