Kiến thức 'vàng' cho mẹ trẻ chăm bé (P.2)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.06 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Eva xin tiếp tục chia sẻ với cha mẹ trẻ, đặc biệt là những ai làm cha mẹ lần đầu những khám phá thú vị về bé sơ sinh. 1. Đầu to Tỷ lệ cơ thể của bé mới sinh hoàn toàn khác với người lớn. Đầu của bé mới sinh chiếm tới 1/4 chiều dài cơ thể, trong khi của người lớn chỉ có 1/8. Trong ba tháng đầu đời, số đo vòng đầu của bé lớn hơn số đo vòng ngực. Không nên hoảng sợ vì điều này, bé sẽ không trở thành “kẻ đầu to” đâu vì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức vàng cho mẹ trẻ chăm bé (P.2) Kiến thức vàng cho mẹ trẻ chăm bé (P.2)Eva xin tiếp tục chia sẻ với cha mẹ trẻ, đặc biệt là những ai làm cha mẹ lần đầunhững khám phá thú vị về bé sơ sinh.1. Đầu toTỷ lệ cơ thể của bé mới sinh hoàn toàn khác với người lớn. Đầu của bé mới sinhchiếm tới 1/4 chiều dài cơ thể, trong khi của người lớn chỉ có 1/8. Trong ba thángđầu đời, số đo vòng đầu của bé lớn hơn số đo vòng ngực. Không nên hoảng sợ vìđiều này, bé sẽ không trở thành “kẻ đầu to” đâu vì trong những tháng tiếp theo tỷ lệcơ thể sẽ dần dần thay đổi.2. Đừng vội mong đợi bé cườiCó những bé có thể biết nhoẻn miệng cười từ rất sớm, nhưng có những bé phảingoài 6 tuần tuổi mới biết cười hay có những biểu hiện giao tiếp khi bạn tròchuyện. Cho tới lúc đó, bạn sẽ có cảm giác như mình đang làm việc cho một “ông /bà chủ” chỉ-biết-than-phiền! Để không bị stress và bực tức vì chuyện này, hãy nhớrằng mọi nỗ lực của bạn sẽ không bị uổng phí, bởi bé vẫn sẽ cảm nhận được sự kếtnối với cha mẹ và thấy gắn bó với những ai hay trò chuyện, chơi đùa với mình.Trên cơ thể bé sơ sinh sẽ có khá nhiều điểm khác lạ, cha mẹ trẻ có thể chưa biết.(Ảnh minh họa).3. Vòng đầuVòng đầu của em bé lớn, không cân đối với kích cỡ, chiếm tới ¼ chiều dài cơ thể.Em bé càng nhỏ thì đầu càng lớn so với phần cơ thể còn lại. Vòng đầu trung bìnhcủa em bé sơ sinh vào khoảng 35cm. Việc đo vòng đầu được coi là một phần chínhyếu trong việc khám một em bé, vì sự phát triển của cái đầu phản ánh sự phát triểncủa bộ não. Một số đo vòng đầu lớn hay nhỏ quá một cách bất thường có thể là dấuhiệu một tình trạng bất thường của não bộ.4. Ngực và bụngVòng ngực của em bé sẽ nhỏ hơn vòng đầu. Bụng của bé có thể trông như rất lớnvà căng nữa, tuy nhiên do các cơ bắp ở bụng còn yếu nên điều đó không có gì là lạ.5. Các tã lót đầu tiênPhân và nước tiểu của em bé có lẽ còn lạ với bạn và nếu em bé của bạn là bé gái,thì thậm chí có thể thấy có chút tiết dịch từ âm hộ. Tất cả những dấu hiệu ấy khôngnhất thiết có nghĩa là có điều gì đó bất ổn.6. Nhiều tóc hoặc ít tócSố lượng và màu tóc của trẻ sơ sinh có liên quan chặt chẽ tới chế độ dinh dưỡngcủa mẹ trong quá trình mang thai cũng như các yếu tố di truyền của gia đình. Dovậy, nếu khi sinh ra, trẻ ít tóc hoặc màu tóc không đen thì bạn cũng chớ nên lolắng.Nếu thấy tóc trẻ quá ít, kèm theo đó là các hiện tượng như đổ mồ hôi nhiều, hayhoảng sợ khi ngủ, ngủ ít, bỏ ăn… thì bạn nên cho trẻ đi khám bác sỹ để có được lờikhuyên hợp lý. Vì khi đó, rất có thể trẻ đang bị thiếu canxi, thiếu sắt hoặc thiếumáu.7. Dụi mắt, cọ taiTrước 6 tháng tuổi, trẻ thường dụi mắt, cọ tai khi thấy mệt mỏi hoặc ngứa ngáy,khó chịu. Sau đó, trẻ thấy việc dụi mắt hoặc tai khiến chúng cảm thấy thoải máihơn vì đây là 2 bộ phận rất nhạy cảm của cơ thể.Khi nhận thấy bé bắt đầu có dấu hiệu cọ tai, dụi mắt, bạn nên ru bé một giấc ngủngắn để tiếp thêm năng lượng cho bé. Đặc biệt lưu ý nếu bé thường xuyên cọ taikhiến tai nóng ran, thì rất có thể em bé nhà bạn đang bị nhiễm trùng tai. Trongtrường hợp này, bạn cần đưa bé đến bác sĩ nhi khoa để kịp thời điều trị.Hạ Chi (Tổng hợp)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức vàng cho mẹ trẻ chăm bé (P.2) Kiến thức vàng cho mẹ trẻ chăm bé (P.2)Eva xin tiếp tục chia sẻ với cha mẹ trẻ, đặc biệt là những ai làm cha mẹ lần đầunhững khám phá thú vị về bé sơ sinh.1. Đầu toTỷ lệ cơ thể của bé mới sinh hoàn toàn khác với người lớn. Đầu của bé mới sinhchiếm tới 1/4 chiều dài cơ thể, trong khi của người lớn chỉ có 1/8. Trong ba thángđầu đời, số đo vòng đầu của bé lớn hơn số đo vòng ngực. Không nên hoảng sợ vìđiều này, bé sẽ không trở thành “kẻ đầu to” đâu vì trong những tháng tiếp theo tỷ lệcơ thể sẽ dần dần thay đổi.2. Đừng vội mong đợi bé cườiCó những bé có thể biết nhoẻn miệng cười từ rất sớm, nhưng có những bé phảingoài 6 tuần tuổi mới biết cười hay có những biểu hiện giao tiếp khi bạn tròchuyện. Cho tới lúc đó, bạn sẽ có cảm giác như mình đang làm việc cho một “ông /bà chủ” chỉ-biết-than-phiền! Để không bị stress và bực tức vì chuyện này, hãy nhớrằng mọi nỗ lực của bạn sẽ không bị uổng phí, bởi bé vẫn sẽ cảm nhận được sự kếtnối với cha mẹ và thấy gắn bó với những ai hay trò chuyện, chơi đùa với mình.Trên cơ thể bé sơ sinh sẽ có khá nhiều điểm khác lạ, cha mẹ trẻ có thể chưa biết.(Ảnh minh họa).3. Vòng đầuVòng đầu của em bé lớn, không cân đối với kích cỡ, chiếm tới ¼ chiều dài cơ thể.Em bé càng nhỏ thì đầu càng lớn so với phần cơ thể còn lại. Vòng đầu trung bìnhcủa em bé sơ sinh vào khoảng 35cm. Việc đo vòng đầu được coi là một phần chínhyếu trong việc khám một em bé, vì sự phát triển của cái đầu phản ánh sự phát triểncủa bộ não. Một số đo vòng đầu lớn hay nhỏ quá một cách bất thường có thể là dấuhiệu một tình trạng bất thường của não bộ.4. Ngực và bụngVòng ngực của em bé sẽ nhỏ hơn vòng đầu. Bụng của bé có thể trông như rất lớnvà căng nữa, tuy nhiên do các cơ bắp ở bụng còn yếu nên điều đó không có gì là lạ.5. Các tã lót đầu tiênPhân và nước tiểu của em bé có lẽ còn lạ với bạn và nếu em bé của bạn là bé gái,thì thậm chí có thể thấy có chút tiết dịch từ âm hộ. Tất cả những dấu hiệu ấy khôngnhất thiết có nghĩa là có điều gì đó bất ổn.6. Nhiều tóc hoặc ít tócSố lượng và màu tóc của trẻ sơ sinh có liên quan chặt chẽ tới chế độ dinh dưỡngcủa mẹ trong quá trình mang thai cũng như các yếu tố di truyền của gia đình. Dovậy, nếu khi sinh ra, trẻ ít tóc hoặc màu tóc không đen thì bạn cũng chớ nên lolắng.Nếu thấy tóc trẻ quá ít, kèm theo đó là các hiện tượng như đổ mồ hôi nhiều, hayhoảng sợ khi ngủ, ngủ ít, bỏ ăn… thì bạn nên cho trẻ đi khám bác sỹ để có được lờikhuyên hợp lý. Vì khi đó, rất có thể trẻ đang bị thiếu canxi, thiếu sắt hoặc thiếumáu.7. Dụi mắt, cọ taiTrước 6 tháng tuổi, trẻ thường dụi mắt, cọ tai khi thấy mệt mỏi hoặc ngứa ngáy,khó chịu. Sau đó, trẻ thấy việc dụi mắt hoặc tai khiến chúng cảm thấy thoải máihơn vì đây là 2 bộ phận rất nhạy cảm của cơ thể.Khi nhận thấy bé bắt đầu có dấu hiệu cọ tai, dụi mắt, bạn nên ru bé một giấc ngủngắn để tiếp thêm năng lượng cho bé. Đặc biệt lưu ý nếu bé thường xuyên cọ taikhiến tai nóng ran, thì rất có thể em bé nhà bạn đang bị nhiễm trùng tai. Trongtrường hợp này, bạn cần đưa bé đến bác sĩ nhi khoa để kịp thời điều trị.Hạ Chi (Tổng hợp)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức cho mẹ mẹ trẻ chăm bé mẹ và bé trẻ sơ sinh kiến thức y học sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 110 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 54 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0