Kiến trúc trường học vùng đồng bằng sông Cửu Long ứng phó với biến đổi khí hậu theo hướng thích ứng, linh hoạt, đa chức năng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 723.52 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu các giải pháp kiến trúc theo hướng đáp ứng ba vấn đề trên, với mục tiêu giảm thiểu tối đa tác động của thiên tai vào cơ sở vật chất trường học và tạo sự ổn định hoạc tập của học sinh trong mùa bão lũ. Phương pháp nghiên cứu dựa trên các nghiên cứu khoa học về các trường hợp tương tự trong nước và quốc tế, phương pháp nghiên cứu so sánh, nghiên cứu biến đổi chuyển hóa và khảo sát thực tiễn tại một số thành phố điển hình thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến trúc trường học vùng đồng bằng sông Cửu Long ứng phó với biến đổi khí hậu theo hướng thích ứng, linh hoạt, đa chức năng Hội thảo Khoa học Quốc tế Phát triển Xây dựng bền vững trong điều kiện Biến đổi khí hậu khu vực đồng bằng Sông Cửu Long SCD2021 KIẾN TRÚC TRƯỜNG HỌC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THEO HƯỚNG THÍCH ỨNG, LINH HOẠT, ĐA CHỨC NĂNG Doãn Minh Khôi*, Doãn Thanh Bình*, Nguyễn Mạnh Cường** Khoa kiến trúc Quy hoạch, trường ĐHXD Viện Quy hoạch và Kiến trúc đô thị, trường ĐHXD TÓM TẮT: Trường học vùng đồng bằng sông Cửu Long luôn phải đối mặt với những thách thức từ biến đổi khí hậu, trong đó đáng chú ý là tình trạng bão lũ, nước biển dâng và khả năng bị ngập lụt do dòng chảy từ thượng lưu sông Mê Kông đổ về. Những tác động đó gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới kiến trúc, hạ tầng trường học, đòi hỏi kiến trúc trường học cần phải có giải pháp thích ứng (đối với từng loại thiên tai), linh hoạt (cho cả hai mùa ngập và không ngập), và đa chức năng (cho các không gian kiến trúc trường học chủ động biến đổi chức năng). Bài báo nghiên cứu các giải pháp kiến trúc theo hướng đáp ứng ba vấn đề trên, với mục tiêu giảm thiểu tối đa tác động của thiên tai vào cơ sở vật chất trường học và tạo sự ổn định hoạc tập của học sinh trong mùa bão lũ. Phương pháp nghiên cứu dựa trên các nghiên cứu khoa học về các trường hợp tương tự trong nước và quốc tế, phương pháp nghiên cứu so sánh, nghiên cứu biến đổi chuyển hóa và khảo sát thực tiễn tại một số thành phố điển hình thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu long, Biến đổi khi hậu, Kiến trúc Trường học, thích ứng, linh hoạt, đa chức năng. 1. GIỚI THIỆU - hạ, Ô Môn, Phụng Hiệp, Cần Giờ, Nhơn Trạch là những vùng thấp trũng. (2) Vùng ngập cấp độ 2 Vùng ĐBSCL là phần hạ lưu cuối cùng của bao gồm các tỉnh An Giang, Long An, Tiền Giang, sông Mê Kông nên nhận một khối lượng nước Kiên Giang, Vĩnh Long, TP Cần Thơ, Hậu Giang. khổng lồ trước khi đổ ra biển, nhưng phân bố không đều. Vùng đồng bằng hiện đang chịu hai (3) Vùng cấp độ 3 là những nơi có địa hình cao tác động dòng chảy, dòng chảy của sông Mê Kông tối đa 5m so với mực nước biển thường thấy ở rìa từ thượng nguồn đổ về và dòng triều do tác động mạn bắc, mạn tây ven thềm phù sa cổ hoặc ven biển xâm nhập vào đất liền. Trong vài chục năm các bờ sông Tiền – sông Hậu (gọi là các đê sông) tới, nước biển sẽ dâng cao làm ngập lụt phần lớn [10]. Nếu căn cứ theo tính chất của thiên tai cũng ĐBSCL vốn đã bị ngập lụt hàng năm, Sẽ có từ có thể chia thành 3 mức : (1) Mức ngập năng xảy 15.000 – 20.000 km2 đất thấp ven biển bị ngập ra khi nước lũ từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ hoàn toàn [7]. Khu vực dải ven biển vùng ĐBSCL về; (2) mức ngập trung bình với các hiệu ứng mưa là một trong những khu vực bị tổn thương nhiều bão, nước biển dâng; (3) mức độ nhẹ đối với các nhất bởi hiện tượng nước biển dâng, lũ lụt, bão trận mưa kéo dài. và áp thấp nhiệt đới [1]. Đánh giá mức độ ngập Trường học luôn phải thích ứng với cả 2 mùa lụt ở các khu vực đồng bằng sông Cửu Long căn khô - mưa. Mùa khô - nắng hạn (tháng 12 - tháng 4) cứ theo cao độ địa hình - có thể chia ra thành 3 và mùa mưa - ngập lụt (tháng 5 - tháng 11). Mục mức: (1) Vùng ngập nặng bao gồm các tỉnh Đồng tiêu của nghiên cứu là xây dựng giải pháp thiết kế Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên, U Minh thượng Trường học (Quy hoạch và Kiến trúc), thích ứng 29 SCD2021 International Conference on sustainable construction development in the context of climate change in the Mekong Delta trong cả hai mùa nhờ khả năng cấu trúc linh hoạt và đa chức năng (multifunction). không gian ngoài trời và trong nhà (quy hoạch và kiến trúc) tùy theo diễn biến của thiên tai. Việc 2. THỰC TRẠNG TRƯỜNG HỌC VÙNG nghiên cứu không chỉ tạo không gian an toàn cho ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG việc dạy và học mà còn tạo cho học sinh hệ thống MÙA BÃO LŨ kiến thức và hành động ứng phó với BĐKH. Thực Trường học tại khu vực ĐBSCL có cơ sở vật tế cho thấy học sinh còn có nhiều hạn chế trong chấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến trúc trường học vùng đồng bằng sông Cửu Long ứng phó với biến đổi khí hậu theo hướng thích ứng, linh hoạt, đa chức năng Hội thảo Khoa học Quốc tế Phát triển Xây dựng bền vững trong điều kiện Biến đổi khí hậu khu vực đồng bằng Sông Cửu Long SCD2021 KIẾN TRÚC TRƯỜNG HỌC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THEO HƯỚNG THÍCH ỨNG, LINH HOẠT, ĐA CHỨC NĂNG Doãn Minh Khôi*, Doãn Thanh Bình*, Nguyễn Mạnh Cường** Khoa kiến trúc Quy hoạch, trường ĐHXD Viện Quy hoạch và Kiến trúc đô thị, trường ĐHXD TÓM TẮT: Trường học vùng đồng bằng sông Cửu Long luôn phải đối mặt với những thách thức từ biến đổi khí hậu, trong đó đáng chú ý là tình trạng bão lũ, nước biển dâng và khả năng bị ngập lụt do dòng chảy từ thượng lưu sông Mê Kông đổ về. Những tác động đó gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới kiến trúc, hạ tầng trường học, đòi hỏi kiến trúc trường học cần phải có giải pháp thích ứng (đối với từng loại thiên tai), linh hoạt (cho cả hai mùa ngập và không ngập), và đa chức năng (cho các không gian kiến trúc trường học chủ động biến đổi chức năng). Bài báo nghiên cứu các giải pháp kiến trúc theo hướng đáp ứng ba vấn đề trên, với mục tiêu giảm thiểu tối đa tác động của thiên tai vào cơ sở vật chất trường học và tạo sự ổn định hoạc tập của học sinh trong mùa bão lũ. Phương pháp nghiên cứu dựa trên các nghiên cứu khoa học về các trường hợp tương tự trong nước và quốc tế, phương pháp nghiên cứu so sánh, nghiên cứu biến đổi chuyển hóa và khảo sát thực tiễn tại một số thành phố điển hình thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu long, Biến đổi khi hậu, Kiến trúc Trường học, thích ứng, linh hoạt, đa chức năng. 1. GIỚI THIỆU - hạ, Ô Môn, Phụng Hiệp, Cần Giờ, Nhơn Trạch là những vùng thấp trũng. (2) Vùng ngập cấp độ 2 Vùng ĐBSCL là phần hạ lưu cuối cùng của bao gồm các tỉnh An Giang, Long An, Tiền Giang, sông Mê Kông nên nhận một khối lượng nước Kiên Giang, Vĩnh Long, TP Cần Thơ, Hậu Giang. khổng lồ trước khi đổ ra biển, nhưng phân bố không đều. Vùng đồng bằng hiện đang chịu hai (3) Vùng cấp độ 3 là những nơi có địa hình cao tác động dòng chảy, dòng chảy của sông Mê Kông tối đa 5m so với mực nước biển thường thấy ở rìa từ thượng nguồn đổ về và dòng triều do tác động mạn bắc, mạn tây ven thềm phù sa cổ hoặc ven biển xâm nhập vào đất liền. Trong vài chục năm các bờ sông Tiền – sông Hậu (gọi là các đê sông) tới, nước biển sẽ dâng cao làm ngập lụt phần lớn [10]. Nếu căn cứ theo tính chất của thiên tai cũng ĐBSCL vốn đã bị ngập lụt hàng năm, Sẽ có từ có thể chia thành 3 mức : (1) Mức ngập năng xảy 15.000 – 20.000 km2 đất thấp ven biển bị ngập ra khi nước lũ từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ hoàn toàn [7]. Khu vực dải ven biển vùng ĐBSCL về; (2) mức ngập trung bình với các hiệu ứng mưa là một trong những khu vực bị tổn thương nhiều bão, nước biển dâng; (3) mức độ nhẹ đối với các nhất bởi hiện tượng nước biển dâng, lũ lụt, bão trận mưa kéo dài. và áp thấp nhiệt đới [1]. Đánh giá mức độ ngập Trường học luôn phải thích ứng với cả 2 mùa lụt ở các khu vực đồng bằng sông Cửu Long căn khô - mưa. Mùa khô - nắng hạn (tháng 12 - tháng 4) cứ theo cao độ địa hình - có thể chia ra thành 3 và mùa mưa - ngập lụt (tháng 5 - tháng 11). Mục mức: (1) Vùng ngập nặng bao gồm các tỉnh Đồng tiêu của nghiên cứu là xây dựng giải pháp thiết kế Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên, U Minh thượng Trường học (Quy hoạch và Kiến trúc), thích ứng 29 SCD2021 International Conference on sustainable construction development in the context of climate change in the Mekong Delta trong cả hai mùa nhờ khả năng cấu trúc linh hoạt và đa chức năng (multifunction). không gian ngoài trời và trong nhà (quy hoạch và kiến trúc) tùy theo diễn biến của thiên tai. Việc 2. THỰC TRẠNG TRƯỜNG HỌC VÙNG nghiên cứu không chỉ tạo không gian an toàn cho ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG việc dạy và học mà còn tạo cho học sinh hệ thống MÙA BÃO LŨ kiến thức và hành động ứng phó với BĐKH. Thực Trường học tại khu vực ĐBSCL có cơ sở vật tế cho thấy học sinh còn có nhiều hạn chế trong chấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khi hậu Kiến trúc trường học Đổi mới thiết kế trường học Đổi mới giáo dục phổ thông Kiến trúc đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 179 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 176 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 163 0 0 -
15 trang 141 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0