Kim loại ASEN
Số trang: 29
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.89 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Asen hay còn gọi làthạch tín.Asen là nguyên tố hìnhthành tự nhiên trong vỏtrái đất tồn tại dưới dạngkhoáng vật như As4S4,As2S3, As2O3…Trong nước asen thườngở dạng arsenic hoặcarsenate (AsO33-,AsO43-).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kim loại ASEN Danh sách nhóm 1: Bùi Thị Tin Lê Thị Nhị Trịnh Thu Hiền Võ Ngọc Dũng Hà Thị Thanh Tâm Lê Thị Ngọc Ly Phan Thị Tường An Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Nguyễn Thị Hoài Thơ Nguyễn Thị Thanh Ngàn Trần Lê Trọng Thủy Nguyễn Phạm Thị Thanh Nga GVHD:Nguyễn Thuần AnhChủ đề:Nội dung thảo luận:I.Giới thiệu chungII.Độc tínhIII.Hiệu ứng hóa sinhIV. Con đường lây nhiễmV.Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính của asen.VI.Biện pháp kiểm soát.VII.Kết luậnI.Giới thiệu chung:1.Nguồn gốc: Asen hay còn gọi là thạch tín. Asen là nguyên tố hình thành tự nhiên trong vỏ trái đất tồn tại dưới dạng khoáng vật như As4S4, As2S3, As2O3… Trong nước asen thường ở dạng arsenic hoặc arsenate (AsO33-, AsO43-).2.Tính chất vật líTrong nước Asen không mùi, khó phân hủy,không thể phát hiện bằng cảm quan.Hàm lượng trung bình từ 1-2 ppm trong đất.Asen hóa trị III (As2O3) màu trắng, dạng bột,tan được trong nước, rất độc3.Tính chất hóa học:Asen tạo thành các ôxít kết tinh như As2O3 và As2O5 là những chất hút ẩm và dễ hòa tan trong nước tạo thành dung dịch có tính axítAsen không bền với nhiệt, khi bị nung nóng trong không khí, nó bị ôxi hóa để tạo ra triôxít asen; hơi từ phản ứng này có mùi như mùi tỏi.Cấu trúc không gian của As2O3Các hợp chất của asen:Asen tồn tại dưới dạng các hợp chất. Chính cáchợp chất mới là những độc chất cực mạnh.Trong nước, As tồn tại ở 2 dạng hoá trị III và V(hợp chất hoá trị III có độc tính cao hơn).As có khả năng kết tủa cùng các ion sắt tạo racác hợp chất như:•Arsenic (III) florua AsF3•Arsenic (V) floride (AsF5)•Arsenic (III) hidide (AsH3)•Arsenic (III) oxide (As2O3)•Arsenic (V) oxide (As2O5)•Arsenic (III) sulphide (As2S3)...4.Phân bố:Sự phân bố rộng rãi của nguyên tố asen được bắt nguồn từ quá trình địa hóa. Điều này có nghĩa nồng độ của asen gia tăng khi càng xuống sâu dưới các tầng đất hoặc mạch nước ngầm. Asen tồn tại phổ biến trong môi trường xung quanh, và mọi người điều tiếp xúc với một lượng nhỏ của chúngPhân bố tại Việt NamDựa vào nguồn gốc và đặc điểm di chuyển, tậptrung của As có thể chialãnh thổ Việt Nam ra 3 kiểu vùng có kh ả năng ônhiễm As chủ yếu như sau: miềnnúi, đồng bằng, đới duyên hải.Theo điều tra của UNICEF, Asen có trong tất cảđất, đá, các trầm tích đượchình thành từ nghìn năm trước tại Việt Nam, vớinồng độ khác nhau. Thạch tín từđá tan vào các mạch nước ngầm. Vì vậy, mọi nơitrên lãnh thổ Việt Nam đều cónguy cơ nhiễm Asen.Nồng độ Asen trong các mẫu nước khảo sát ở khu vựcthượng lưu sông Mã, Sơn La, Phú Thọ, Bắc Giang, HưngYên, Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Thanh Hóa... đều vượtTiêu chuẩn cho phép đối với nước sinh hoạt của Quốc tế vàViệt Nam.Trước tình hình đó, trong hơn 2 năm (2003-2005), Chính ph ủViệt Nam và UNICEF đã khảo sát về nồng độ Asen trong nướccủa 71.000 giếng khoan thuộc 17 tỉnh đồng bằng mi ền B ắc,Trung, Nam. Kết quả phân tích cho thấy, ngu ồn n ước giếngkhoan của các tỉnh vùng lưu vực sông Hồng: Hà Nam, NamĐịnh, Hà Tây, Hưng Yên, Hải Dương và các tỉnh An Giang,Đồng Tháp thuộc lưu vực sông Mê Kông đều bị nhiễm Asenrất cao.Tỷ lệ các giếng có nồng độ Asen từ 0,1mg/l đến > 0,5 mg/l(cao hơn Tiêu chuẩn cho phép của Việt Nam và Tổ chức Y t ếthế giới 10-50 lần) của các xã dao động từ 59,6 - 80%.Tại Đồng Tháp, tình hình cũng đáng báo đ ộng, khi có trên67% số mẫu trong tổng số 2.960 mẫu n ước ng ầm đ ượckhảo sát đã phát hiện nhiễm Asen. Trong đó, huy ện ThanhBình có tỷ lệ nhiễm Asen cao với 85% số mẫu th ử có hàmlượng trên 50ppbTrên 51% số mẫu thử trong tổng số hơn 3.000 mẫu đượckhảo sát phát hiện đã nhiễm Asen tại Kiên GiangII.Độc tính: 1.Độc tính: Asen ở dạng vô cơ có khả năng gây ung thư biểu bì mô da.. các loại bệnh ngoài da (biến đổi sắc tố, sạm da, sừng hoá, ung thư da...)Hợp chất vô cơ của asen là asin(H3As) -một tác nhân gây tiêu máu rất mạnh,kèm theo những triệu chứng cấp tính như buồn nôn,thở gấp, gây nhức đầu…2.Liều lượng:Hàm lượng Asen trong nước sinh hoạt phải < 0,01 mg/l mới là đạt yêu cầu.Theo tổ chức y tế thế giới WHO cứ 10.000 người thì có 6 người bị ung thư do sử dụng nước ăn có nồng độ asen > 0,01 mg/l nước.3.Triệu chứng- Ngộ độc cấp tính: Có triệu chứng giống như bệnh tả,xuất hiện rất nhanh, có thể là ngay sau khi ăn ph ải th ạchtín. Bệnh nhân nôn mửa, đau bụng, tiêu ch ảy liên t ục, khátnước dữ dội, mạch đập yếu, mặt nhợt nhạt rồi thâm tím, bítiểu và chết sau 24 giờ.- Ngộ độc mạn tính: Dạng này xảy ra do tích lũy liều lượngnhỏ thạch tín trong thời gian dài. Triệu chứng bao g ồm:mặt xám, tóc rụng, viêm dạ dày, viêm ruột, đau mắt, đautai, đi đứng loạng choạng, xét nghiệm có thạch tín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kim loại ASEN Danh sách nhóm 1: Bùi Thị Tin Lê Thị Nhị Trịnh Thu Hiền Võ Ngọc Dũng Hà Thị Thanh Tâm Lê Thị Ngọc Ly Phan Thị Tường An Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Nguyễn Thị Hoài Thơ Nguyễn Thị Thanh Ngàn Trần Lê Trọng Thủy Nguyễn Phạm Thị Thanh Nga GVHD:Nguyễn Thuần AnhChủ đề:Nội dung thảo luận:I.Giới thiệu chungII.Độc tínhIII.Hiệu ứng hóa sinhIV. Con đường lây nhiễmV.Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính của asen.VI.Biện pháp kiểm soát.VII.Kết luậnI.Giới thiệu chung:1.Nguồn gốc: Asen hay còn gọi là thạch tín. Asen là nguyên tố hình thành tự nhiên trong vỏ trái đất tồn tại dưới dạng khoáng vật như As4S4, As2S3, As2O3… Trong nước asen thường ở dạng arsenic hoặc arsenate (AsO33-, AsO43-).2.Tính chất vật líTrong nước Asen không mùi, khó phân hủy,không thể phát hiện bằng cảm quan.Hàm lượng trung bình từ 1-2 ppm trong đất.Asen hóa trị III (As2O3) màu trắng, dạng bột,tan được trong nước, rất độc3.Tính chất hóa học:Asen tạo thành các ôxít kết tinh như As2O3 và As2O5 là những chất hút ẩm và dễ hòa tan trong nước tạo thành dung dịch có tính axítAsen không bền với nhiệt, khi bị nung nóng trong không khí, nó bị ôxi hóa để tạo ra triôxít asen; hơi từ phản ứng này có mùi như mùi tỏi.Cấu trúc không gian của As2O3Các hợp chất của asen:Asen tồn tại dưới dạng các hợp chất. Chính cáchợp chất mới là những độc chất cực mạnh.Trong nước, As tồn tại ở 2 dạng hoá trị III và V(hợp chất hoá trị III có độc tính cao hơn).As có khả năng kết tủa cùng các ion sắt tạo racác hợp chất như:•Arsenic (III) florua AsF3•Arsenic (V) floride (AsF5)•Arsenic (III) hidide (AsH3)•Arsenic (III) oxide (As2O3)•Arsenic (V) oxide (As2O5)•Arsenic (III) sulphide (As2S3)...4.Phân bố:Sự phân bố rộng rãi của nguyên tố asen được bắt nguồn từ quá trình địa hóa. Điều này có nghĩa nồng độ của asen gia tăng khi càng xuống sâu dưới các tầng đất hoặc mạch nước ngầm. Asen tồn tại phổ biến trong môi trường xung quanh, và mọi người điều tiếp xúc với một lượng nhỏ của chúngPhân bố tại Việt NamDựa vào nguồn gốc và đặc điểm di chuyển, tậptrung của As có thể chialãnh thổ Việt Nam ra 3 kiểu vùng có kh ả năng ônhiễm As chủ yếu như sau: miềnnúi, đồng bằng, đới duyên hải.Theo điều tra của UNICEF, Asen có trong tất cảđất, đá, các trầm tích đượchình thành từ nghìn năm trước tại Việt Nam, vớinồng độ khác nhau. Thạch tín từđá tan vào các mạch nước ngầm. Vì vậy, mọi nơitrên lãnh thổ Việt Nam đều cónguy cơ nhiễm Asen.Nồng độ Asen trong các mẫu nước khảo sát ở khu vựcthượng lưu sông Mã, Sơn La, Phú Thọ, Bắc Giang, HưngYên, Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Thanh Hóa... đều vượtTiêu chuẩn cho phép đối với nước sinh hoạt của Quốc tế vàViệt Nam.Trước tình hình đó, trong hơn 2 năm (2003-2005), Chính ph ủViệt Nam và UNICEF đã khảo sát về nồng độ Asen trong nướccủa 71.000 giếng khoan thuộc 17 tỉnh đồng bằng mi ền B ắc,Trung, Nam. Kết quả phân tích cho thấy, ngu ồn n ước giếngkhoan của các tỉnh vùng lưu vực sông Hồng: Hà Nam, NamĐịnh, Hà Tây, Hưng Yên, Hải Dương và các tỉnh An Giang,Đồng Tháp thuộc lưu vực sông Mê Kông đều bị nhiễm Asenrất cao.Tỷ lệ các giếng có nồng độ Asen từ 0,1mg/l đến > 0,5 mg/l(cao hơn Tiêu chuẩn cho phép của Việt Nam và Tổ chức Y t ếthế giới 10-50 lần) của các xã dao động từ 59,6 - 80%.Tại Đồng Tháp, tình hình cũng đáng báo đ ộng, khi có trên67% số mẫu trong tổng số 2.960 mẫu n ước ng ầm đ ượckhảo sát đã phát hiện nhiễm Asen. Trong đó, huy ện ThanhBình có tỷ lệ nhiễm Asen cao với 85% số mẫu th ử có hàmlượng trên 50ppbTrên 51% số mẫu thử trong tổng số hơn 3.000 mẫu đượckhảo sát phát hiện đã nhiễm Asen tại Kiên GiangII.Độc tính: 1.Độc tính: Asen ở dạng vô cơ có khả năng gây ung thư biểu bì mô da.. các loại bệnh ngoài da (biến đổi sắc tố, sạm da, sừng hoá, ung thư da...)Hợp chất vô cơ của asen là asin(H3As) -một tác nhân gây tiêu máu rất mạnh,kèm theo những triệu chứng cấp tính như buồn nôn,thở gấp, gây nhức đầu…2.Liều lượng:Hàm lượng Asen trong nước sinh hoạt phải < 0,01 mg/l mới là đạt yêu cầu.Theo tổ chức y tế thế giới WHO cứ 10.000 người thì có 6 người bị ung thư do sử dụng nước ăn có nồng độ asen > 0,01 mg/l nước.3.Triệu chứng- Ngộ độc cấp tính: Có triệu chứng giống như bệnh tả,xuất hiện rất nhanh, có thể là ngay sau khi ăn ph ải th ạchtín. Bệnh nhân nôn mửa, đau bụng, tiêu ch ảy liên t ục, khátnước dữ dội, mạch đập yếu, mặt nhợt nhạt rồi thâm tím, bítiểu và chết sau 24 giờ.- Ngộ độc mạn tính: Dạng này xảy ra do tích lũy liều lượngnhỏ thạch tín trong thời gian dài. Triệu chứng bao g ồm:mặt xám, tóc rụng, viêm dạ dày, viêm ruột, đau mắt, đautai, đi đứng loạng choạng, xét nghiệm có thạch tín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kim loại asen hiệu ứng hoá sinh độc tính của asen tính chất vật lý tính chất hoá họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 95 0 0
-
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU VỀ CHUỐI QUẢ SẤY
7 trang 70 0 0 -
Đề cương môn học Nhiệt Kỹ thuật
3 trang 61 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
HÓA ĐẠI CƯƠNG B2 - CHƯƠNG 7 ANCOL
33 trang 37 0 0 -
Bài giảng Hóa học - Chương 13: Nhóm VIIB
31 trang 32 0 0 -
28 trang 30 0 0
-
Phương pháp điều chế và Sử dụng hóa chất tinh khiết: Phần 1
312 trang 30 0 0 -
Khóa luận Nghiên cứu phản ứng oxi hoá - Khử trong chương trình hoá học phổ thông
73 trang 30 0 0 -
Máy tính học cách nhìn như người
3 trang 29 0 0 -
Bài giảng Hóa học vô cơ - Bài 2: Flo
8 trang 27 0 0 -
Bài giảng Hóa học - Chương 16: Nhóm IIB
22 trang 27 0 0 -
Một số phát minh quan trọng nhất về hoá học
8 trang 24 0 0 -
Bài giảng Hóa học vô cơ - Bài 2: Oxi
13 trang 24 0 0 -
CHIỀU VÀ GIỚI HẠN CỦA QUÁ TRÌNH
28 trang 23 0 0 -
23 trang 23 0 0
-
Chuyên đề báo cáo: Hydro Sunfua
20 trang 23 0 0 -
35 trang 23 0 0
-
Kiến thức hóa học cơ bản - Võ Hồng Thái
19 trang 23 0 0