Danh mục

Kim loại sắt

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 83.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sắt là nguyên tố thuộc nhóm phụ nhóm III, ở cuối hàng chẵn (hàng trên) chu kì 4 của hệ tuần hoàn, có số hiệu 26. Nguyên tử sắt có 26
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kim loại sắtI. Vị trí của sắt trong HTTH. Cấu tạo nguyên tử của sắtSắt là nguyên tố thuộc nhóm phụ nhóm III, ở cuối hàng chẵn (hàngtrên) chu kì 4 của hệ tuần hoàn, có số hiệu 26.Nguyên tử sắt có 26 electron, được phân bố thành 4 lớp. Từ trong rangoài, lớp thứ nhất có 2e, lớp thứ hai có 8e, lớp thứ ba có 14e và lớpthứ tư có 2e (lớp ngoài cùng). Cấu hình electron của sắt có thể viếtgọn là . Sắt là nguyên tố nhóm d ( electron hóa trị làm đầy ởphân lớp d). Bán kính nguyên tử của sắt là 0,13 nmII. Tính chất vật lí của sắtSắt nguyên chất là kim loại có màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, nóngchảy ở nhiệt độ . Sắt là kim loại nặng, có khối lượng riêng . Sắt dẫn nhiệt và dẫn nhiệt tốt ( kém đồng và nhôm), có tínhchất nhiễm từ: nó bị nam châm hút và chính nó cũng trở thành namchâm.III. Tính chất hóa học của sắtKhi tham gia phản ứng hóa học, nguyên tử sắt có thể nhường 2e ởphân lớp 4s hoặc thường thêm một số electron ở phân lớp 3d chưa bãohòa ( thường là 1e). Như vậy, tính chất hóa học cơ bản của sắt là tínhkhử và nguyên tử sắt có thể bị oxi hóa thành ion hoặc , tùythuộc vào chất oxi hóa đã tác dụng với sắt.1. Tác dụng với phi kimỞ nhiệt độ cao, sắt khử mạnh mẽ nguyên tử phi kim thành anion, sắtbị oxi hóa thành ion hoặc ion :Oxit sắt từ có thể coi là hỗn hợp sắt II oxit và sắt III oxit. viếttắt là2. Tác dụng với axita. loãng: Fe khử ion của những dung dịch axit nàythành khí hiđro, sắt bị oxi hóa thành ionb. đặc: sắt không tác dụng với đặc vànguội, vì các axit này làm cho sắt trở nên thụ động. đặcvà nóng, loãng oxi hóa sắt thành và sẽ khử hoặctrong các axit này đến mức oxi hóa thấp hơn.3. Tác dụng với muốiSắt có thể khử được ion kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa kimloại tự do. Trong các phản ứng này, sắt bị ion hóa thành ion . Vídụ:4. Tác dụng với nướcỞ nhiệt độ thường, sắt không khử được nước. Nếu cho hơi nướcnóng đi qua sắt ở nhiệt độ cao, sắt khử nước, giải phóng khí hiđro vàsắt bị oxi hóa thành hoặc .

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: