Kinh nghiệm chăm sóc cây tiêu
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.12 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I/ Đặc điểm hình thái: 1/ Rễ: có 3 loại. - Rễ cái: ăn sâu đến 2 m để hút nước. - Rễ phụ: mọc thành từng chùm ở độ sâu từ lớp đất mặt đến 40 cm, có nhiệm vụ hút nước và dưỡng chất nuôi cây, kém chịu úng. - Rễ bám (rễ thằn lằn): mọc ra từ đốt thân ở trên không giúp cây bám vào nọc là chính. 2/ Thân: thân leo, có thể cao đến 10 m 3/ Cành: có 3 loại cành. - Cành lươn: mọc ra từ các mầm nách gần sát gốc,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm chăm sóc cây tiêu Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây tiêu I/ Đặc điểm hình thái: 1/ Rễ: có 3 loại. - Rễ cái: ăn sâu đến 2 m để hút nước. - Rễ phụ: mọc thành từng chùm ở độ sâu từ lớp đất mặt đến 40 cm, có nhiệm vụ hút nước và dưỡng chấtnuôi cây, kém chịu úng. - Rễ bám (rễ thằn lằn): mọc ra từ đốt thân ở trên không giúp cây bám vào nọc làchính. 2/ Thân: thân leo, có thể cao đến 10 m 3/ Cành: có 3 loại cành. - Cành lươn: mọc ra từ các mầm nách gần sát gốc, lóng dài, cần được cắt bỏ. - Cành vượt: mọc song song với thân chính, sinh trưởng mạnh. Tiêu còn nhỏcần bấm ngọn để phát sinh nhiều cành vượt để tạo thành bộ khung chính của câytiêu. Những năm sau cần bấm bỏ bởi vì chúng sẽ tiêu hao nhiều dưỡng chất. Cóthể dùng làm giống. - Cành ác (cành quả, cành ngang): mọc ngang, mang trái. Không dùng làmgiống. 4/ Hoa: loại hoa tự hình gié, dài từ 7 – 12 cm, 20 - 60 hoa xếp thành hình xoắnốc. Hoa thụ phấn nhờ vào ẩm độ cao của môi trường. 5/ Trái: dạng hình cầu, đường kính 4 – 8 mm. Trái non có màu xanh và chuyểnsang đỏ lúc chín. Từ khi ra hoa đến khi chín 7 – 10 tháng. II/ Yêu cầu đất đai – khí hậu: 1/ Đất đai: cây tiêu có thể mọc trên nhiều loại đất khác nhau, nhưng để sinhtrưởng phát triển tốt và lâu dài, đất trồng tiêu cần phải đảm bảo các yếu tố : - Đất dễ thoát nước, không bị úng, ngập. - Tầng đất phải sâu, tốt nhất là 1 m trở lên. - Mạch nước ngầm phải sâu, ít nhất là 70 cm. - Đất có thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình, tơi xốp, giàu mùn, không chua. 2/ Khí hậu: cây tiêu nguyên chủng mọc dưới tán cây rừng. - Nhiệt độ thích hợp 22 – 28 0C, sinh trưởng bình thường từ 18 - 350C. - Lượng mưa hằng năm từ 1250 – 2500 mm/năm trở lên, tốt nhất được phân bốđều trong năm do hệ thống rễ ăn cạn, không chịu nổi với điều kiện khô hạn kéodài. Cần có 1 khoảng thời gian khô hạn ngắn để phân hóa mầm hoa (20 – 30ngày). - Ánh sáng: ưa ánh sáng tán xạ, do đó trong thời kỳ đầu, nhất là lúc mới trồngcần che bóng cẩn thận. Giai đoạn ra hoa nuôi quả cây cần nhiều ánh sánh hơn, cóthể che bóng ít hoặc không che do cây trưởng thành có khả năng tự che bóng chonhau. - Gió: cây tiêu yếu chịu gió, cần có hàng cây chắn gió. III/ Giống – nhân giống: 1/ Giống tiêu: có nhiều giống tiêu như sẻ đất đỏ của vùng miền Đông Nam bộ,tiêu Di Linh, tiêu Phú Quốc, tiêu Vĩnh Linh, tiêu Campuchia, tiêu Ấn Độ,… Hiệnnay giống tiêu lá to Vĩnh Linh (Lada belangtoeng) và tiêu Ấn Độ đang đượckhuyến cáo trồng do sự sinh trưởng mạnh, chống chịu bệnh chết nhanh khá, năngsuất cao. 2/ Chọn giống: chọn những bụi tiêu không bị sâu bệnh, sinh trưởng khỏemạnh, dưới 18 tháng tuổi để làm giống. 3/ Nhân giống: chủ yếu là giâm hom, lấy từ thân chính, cành vượt hoặc dâylươn. Hom lấy ở dây lươn chậm ra hoa. Cắt mỗi hom từ 4 – 5 đốt (khi thiếu thì cắttừ 2 – 3 đốt). Loại 4 –5 đốt có thể đem trồng thẳng (không ươm). Nếu trồng nhiềucần giâm hom nhằm đảm bảo tỷ lệ sống cao và tạo độ đồng đều cho vườn tiêu saunày. Hom giống sau khi cắt xong, loại bỏ bớt cành lá để hạn chế sự mất nước,nhúng phần gốc hom vào dung dịch kích thích ra rễ (có bán trên thị trường) vàdung dịch nước thuốc Aliette (hoặc Matalaxyl) 30/00, sau đó đem giâm ngay. Cóthể giâm trong bể giâm chứa mùn cưa, trấu hay giâm vào luống, sau khi ra rễ mớichuyển vào túi bầu. Túi bầu bằng nylon, có kích thướt 15x25 cm, đã đục lổ, chứa1,5 kg đất mặt + 0,5 kg phân chuồng hoai + 5 g Super lân. Chọc lổ, đặt hom, 2 mắtnằm trong đất ấn chặt lại. Làm giàn che nắng và gió, tưới nước chăm sóc. Sau mỗitháng dở bớt dàn che, cuối cùng để cho 60 – 70% ánh sáng lọt qua. Khi nhánh tiêumọc dài 40 50 cm, có 5 – 7 lá thật thì đem trồng. IV/ Nọc tiêu: Tiêu có thể leo lên nọc cây sống hoặc nọc chết như gỗ, nọc gạch, nọc bê tông. - Nọc cây sống: các loại cây đa niên tiêu đều leo bám được. Tuy nhiên để xâydựng vườn tiêu, cần chọn những loại cây lớn nhanh, rễ ăn sâu vào lòng đất, ít rễngang, ít tàn lá, dễ nhân giống, không thay vỏ như cây vong nem , cây lồng mức,cây anh đào giả, cây keo dậu,… - Nọc chết: nọc cây gỗ, có đường kính từ 8 cm trở lên, cao 3 – 5 m. Hiện nay,vì cạn kiệt, người ta đúc nọc bằng bê tông cốt thép và dùng gạch để xây nọc. Dodó giá thành của nọc bê tông và gạch lớn nên có thể chia làm 2 giai đoạn để đầutư: ban đầu nên đúc nọc bê tông hoặc nọc gạch ở độ cao 1,5 – 2 m, sau đó tiếp tụcđốt hoặc xây thêm cho đến độ cao 3,5 – 5 m tuỳ khả năng. Nếu sử dụng nọc chết, khoảng cách trồng có thể là 2x2 m, 2x2,5 m, 2,5x2,5 m.Nọc gạch có đường kính trên 0,8 m, có thể trồng với khoảng cách 2,5x3 m đến3x3 m. Nếu trồng toàn bộ nọc cây sống, khoảng cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm chăm sóc cây tiêu Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây tiêu I/ Đặc điểm hình thái: 1/ Rễ: có 3 loại. - Rễ cái: ăn sâu đến 2 m để hút nước. - Rễ phụ: mọc thành từng chùm ở độ sâu từ lớp đất mặt đến 40 cm, có nhiệm vụ hút nước và dưỡng chấtnuôi cây, kém chịu úng. - Rễ bám (rễ thằn lằn): mọc ra từ đốt thân ở trên không giúp cây bám vào nọc làchính. 2/ Thân: thân leo, có thể cao đến 10 m 3/ Cành: có 3 loại cành. - Cành lươn: mọc ra từ các mầm nách gần sát gốc, lóng dài, cần được cắt bỏ. - Cành vượt: mọc song song với thân chính, sinh trưởng mạnh. Tiêu còn nhỏcần bấm ngọn để phát sinh nhiều cành vượt để tạo thành bộ khung chính của câytiêu. Những năm sau cần bấm bỏ bởi vì chúng sẽ tiêu hao nhiều dưỡng chất. Cóthể dùng làm giống. - Cành ác (cành quả, cành ngang): mọc ngang, mang trái. Không dùng làmgiống. 4/ Hoa: loại hoa tự hình gié, dài từ 7 – 12 cm, 20 - 60 hoa xếp thành hình xoắnốc. Hoa thụ phấn nhờ vào ẩm độ cao của môi trường. 5/ Trái: dạng hình cầu, đường kính 4 – 8 mm. Trái non có màu xanh và chuyểnsang đỏ lúc chín. Từ khi ra hoa đến khi chín 7 – 10 tháng. II/ Yêu cầu đất đai – khí hậu: 1/ Đất đai: cây tiêu có thể mọc trên nhiều loại đất khác nhau, nhưng để sinhtrưởng phát triển tốt và lâu dài, đất trồng tiêu cần phải đảm bảo các yếu tố : - Đất dễ thoát nước, không bị úng, ngập. - Tầng đất phải sâu, tốt nhất là 1 m trở lên. - Mạch nước ngầm phải sâu, ít nhất là 70 cm. - Đất có thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình, tơi xốp, giàu mùn, không chua. 2/ Khí hậu: cây tiêu nguyên chủng mọc dưới tán cây rừng. - Nhiệt độ thích hợp 22 – 28 0C, sinh trưởng bình thường từ 18 - 350C. - Lượng mưa hằng năm từ 1250 – 2500 mm/năm trở lên, tốt nhất được phân bốđều trong năm do hệ thống rễ ăn cạn, không chịu nổi với điều kiện khô hạn kéodài. Cần có 1 khoảng thời gian khô hạn ngắn để phân hóa mầm hoa (20 – 30ngày). - Ánh sáng: ưa ánh sáng tán xạ, do đó trong thời kỳ đầu, nhất là lúc mới trồngcần che bóng cẩn thận. Giai đoạn ra hoa nuôi quả cây cần nhiều ánh sánh hơn, cóthể che bóng ít hoặc không che do cây trưởng thành có khả năng tự che bóng chonhau. - Gió: cây tiêu yếu chịu gió, cần có hàng cây chắn gió. III/ Giống – nhân giống: 1/ Giống tiêu: có nhiều giống tiêu như sẻ đất đỏ của vùng miền Đông Nam bộ,tiêu Di Linh, tiêu Phú Quốc, tiêu Vĩnh Linh, tiêu Campuchia, tiêu Ấn Độ,… Hiệnnay giống tiêu lá to Vĩnh Linh (Lada belangtoeng) và tiêu Ấn Độ đang đượckhuyến cáo trồng do sự sinh trưởng mạnh, chống chịu bệnh chết nhanh khá, năngsuất cao. 2/ Chọn giống: chọn những bụi tiêu không bị sâu bệnh, sinh trưởng khỏemạnh, dưới 18 tháng tuổi để làm giống. 3/ Nhân giống: chủ yếu là giâm hom, lấy từ thân chính, cành vượt hoặc dâylươn. Hom lấy ở dây lươn chậm ra hoa. Cắt mỗi hom từ 4 – 5 đốt (khi thiếu thì cắttừ 2 – 3 đốt). Loại 4 –5 đốt có thể đem trồng thẳng (không ươm). Nếu trồng nhiềucần giâm hom nhằm đảm bảo tỷ lệ sống cao và tạo độ đồng đều cho vườn tiêu saunày. Hom giống sau khi cắt xong, loại bỏ bớt cành lá để hạn chế sự mất nước,nhúng phần gốc hom vào dung dịch kích thích ra rễ (có bán trên thị trường) vàdung dịch nước thuốc Aliette (hoặc Matalaxyl) 30/00, sau đó đem giâm ngay. Cóthể giâm trong bể giâm chứa mùn cưa, trấu hay giâm vào luống, sau khi ra rễ mớichuyển vào túi bầu. Túi bầu bằng nylon, có kích thướt 15x25 cm, đã đục lổ, chứa1,5 kg đất mặt + 0,5 kg phân chuồng hoai + 5 g Super lân. Chọc lổ, đặt hom, 2 mắtnằm trong đất ấn chặt lại. Làm giàn che nắng và gió, tưới nước chăm sóc. Sau mỗitháng dở bớt dàn che, cuối cùng để cho 60 – 70% ánh sáng lọt qua. Khi nhánh tiêumọc dài 40 50 cm, có 5 – 7 lá thật thì đem trồng. IV/ Nọc tiêu: Tiêu có thể leo lên nọc cây sống hoặc nọc chết như gỗ, nọc gạch, nọc bê tông. - Nọc cây sống: các loại cây đa niên tiêu đều leo bám được. Tuy nhiên để xâydựng vườn tiêu, cần chọn những loại cây lớn nhanh, rễ ăn sâu vào lòng đất, ít rễngang, ít tàn lá, dễ nhân giống, không thay vỏ như cây vong nem , cây lồng mức,cây anh đào giả, cây keo dậu,… - Nọc chết: nọc cây gỗ, có đường kính từ 8 cm trở lên, cao 3 – 5 m. Hiện nay,vì cạn kiệt, người ta đúc nọc bằng bê tông cốt thép và dùng gạch để xây nọc. Dodó giá thành của nọc bê tông và gạch lớn nên có thể chia làm 2 giai đoạn để đầutư: ban đầu nên đúc nọc bê tông hoặc nọc gạch ở độ cao 1,5 – 2 m, sau đó tiếp tụcđốt hoặc xây thêm cho đến độ cao 3,5 – 5 m tuỳ khả năng. Nếu sử dụng nọc chết, khoảng cách trồng có thể là 2x2 m, 2x2,5 m, 2,5x2,5 m.Nọc gạch có đường kính trên 0,8 m, có thể trồng với khoảng cách 2,5x3 m đến3x3 m. Nếu trồng toàn bộ nọc cây sống, khoảng cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật nuôi trồng tài liệu nông nghiệp kỹ thuật trồng tiêu kinh nghiệm trồng trọt cây tiêuTài liệu liên quan:
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
6 trang 102 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 49 0 0