Kinh nghiệm cho cha mẹ nuôi bé ăn dặm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.91 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thật tuyệt vời vì giờ đây bé yêu đã bước vào giai đoạn bé ăn dặm, từ nay trong bữa cơm gia đình, bé đã có thể ngồi vững, cầm lấy chiếc muỗng khua vào không gian và háo hức chờ đón những món ăn mới thay cho món sữa thường nhật trước đó. Nhưng chuẩn bị những thực đơn hợp lý cho bé không phải là điều dễ dàng và cha mẹ cần tìm hiểu thật kỹ để thiết lập một chế độ ăn lành mạnh và đầy đủ dinh dưỡng cho con....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm cho cha mẹ nuôi bé ăn dặm Kinh nghiệm cho cha mẹ nuôi bé ăn dặmThật tuyệt vời vì giờ đây bé yêu đã bước vào giai đoạnbé ăn dặm, từ nay trong bữa cơm gia đình, bé đã có thểngồi vững, cầm lấy chiếc muỗng khua vào không gianvà háo hức chờ đón những món ăn mới thay cho mónsữa thường nhật trước đó. Nhưng chuẩn bị những thựcđơn hợp lý cho bé không phải là điều dễ dàng và cha mẹcần tìm hiểu thật kỹ để thiết lập một chế độ ăn lànhmạnh và đầy đủ dinh dưỡng cho con.Sau 6 tháng tuổi, cha mẹ đã có thể cho bé tập ăn dặm vớivài món đặc, tuy nhiên sữa vẫn là chế độ ăn chính của bé.Nhóm thực phẩm cần thiết cho bé- Sản phẩm từ sữa: Cho đến 12 tháng tuổi, bé cần đều đặnkhoảng 500ml – 600ml sữa mẹ hoặc sữa hộp mỗi ngày.Những sản phẩm từ sữa điển hình như phô mai, yaourt, sữabò tươi, sữa đặc… có thể được bổ sung vào những món bộtnghiền, cháo xay cho con.- Tinh bột: Bánh mì, khoai tây, gạo… là những thực phẩmgiàu gluten và cơ thể của bé cũng đang cần hấp thụ chúngđể lớn lên.- Các loại trái cây, rau quả: Bé có thể ăn được hầu hết cácloại rau trái, chỉ cần cha mẹ biết cách chế biến thật hấp dẫn,hạn chế đường cho bé tráng miệng sau mỗi bữa ăn.- Chất đạm: Thịt, cá, trứng là những thức ăn cung cấp đạmphong phú nhất. Những món này cũng đã đến lúc lần lượtcó mặt trong thực đơn của bé sau 6 tháng tuổi.Những loại thực phẩm cần tránh- Những thực phẩm có nguy cơ bị ngộ độc như phô mai bịmốc, pa tê gan, trứng lòng đào, hệ tiêu hóa non nớt của bésẽ không thể chống đỡ với những loại thực phẩm quá giàuđạm hoặc kém chất lượng.- Thực phẩm ít mỡ và giàu chất xơ: Độ tuổi này, bé chỉ cầncác chất để cung cấp năng lượng cơ thể chứ chưa cần nhiềuchất tạo ra các khối cơ bắp.- Muối, đường, mật ong, đậu phộng vì những chất này cũngbuộc hệ tiêu hóa của bé hoạt động quá sức.- Những loại thức ăn khổ lớn, dễ gây ngạt thở: nho, nhãn,táo, cà rốt, bắp rang, bánh hotdog…là những loại thức ănnếu không cẩn thận sẽ dễ làm bé mắc nghẹn hoặc ngạt thở.- Nói không với thức ăn nhanh như khoai tây chiên, xúcxích, đồ uống có gas… khi đi picnic bởi chúng chứa rấtnhiều muối, mỡ và đường cùng những chất phụ gia khôngtốt cho sức khỏe của bé.Khuyến khích con ăn như thế nào?- Tạo đa dạng món và khẩu vị rồi cho bé trải nghiệm mỗingày, bạn sẽ nhận ra bé háo hức chờ đón món gì và thờ ơvới món gì. Từ đó bạn chọn cho bé một thực đơn hợp lýnhất.- Đừng nản lòng nếu bé tỏ ra không chấp nhận món nào đó,rất có thể bé sẽ thích nó trong thời gian tới.- Hãy tập khen ngợi và khuyến khích con mỗi khi bé tỏ raăn ngoan, cũng như người lớn, trẻ con rất cần sự động viênvà khích lệ.- Lưu ý đặc biệt là không nêm đường và gia vị vào món ănđể tăng vị giác tạm thời àm ức chế việc cảm nhận sự ngonmiệng đồng thời gây hại cho những chiếc răng sữa của bé.- Vài món quà vặt giàu dinh dưỡng như sữa chua, trái câytươi, ép, bánh plan, bánh mì…sẽ giúp bé giải quyết cơn đóitạm thời trong thời gian bố mẹ chuẩn bị đồ ăn cho con.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm cho cha mẹ nuôi bé ăn dặm Kinh nghiệm cho cha mẹ nuôi bé ăn dặmThật tuyệt vời vì giờ đây bé yêu đã bước vào giai đoạnbé ăn dặm, từ nay trong bữa cơm gia đình, bé đã có thểngồi vững, cầm lấy chiếc muỗng khua vào không gianvà háo hức chờ đón những món ăn mới thay cho mónsữa thường nhật trước đó. Nhưng chuẩn bị những thựcđơn hợp lý cho bé không phải là điều dễ dàng và cha mẹcần tìm hiểu thật kỹ để thiết lập một chế độ ăn lànhmạnh và đầy đủ dinh dưỡng cho con.Sau 6 tháng tuổi, cha mẹ đã có thể cho bé tập ăn dặm vớivài món đặc, tuy nhiên sữa vẫn là chế độ ăn chính của bé.Nhóm thực phẩm cần thiết cho bé- Sản phẩm từ sữa: Cho đến 12 tháng tuổi, bé cần đều đặnkhoảng 500ml – 600ml sữa mẹ hoặc sữa hộp mỗi ngày.Những sản phẩm từ sữa điển hình như phô mai, yaourt, sữabò tươi, sữa đặc… có thể được bổ sung vào những món bộtnghiền, cháo xay cho con.- Tinh bột: Bánh mì, khoai tây, gạo… là những thực phẩmgiàu gluten và cơ thể của bé cũng đang cần hấp thụ chúngđể lớn lên.- Các loại trái cây, rau quả: Bé có thể ăn được hầu hết cácloại rau trái, chỉ cần cha mẹ biết cách chế biến thật hấp dẫn,hạn chế đường cho bé tráng miệng sau mỗi bữa ăn.- Chất đạm: Thịt, cá, trứng là những thức ăn cung cấp đạmphong phú nhất. Những món này cũng đã đến lúc lần lượtcó mặt trong thực đơn của bé sau 6 tháng tuổi.Những loại thực phẩm cần tránh- Những thực phẩm có nguy cơ bị ngộ độc như phô mai bịmốc, pa tê gan, trứng lòng đào, hệ tiêu hóa non nớt của bésẽ không thể chống đỡ với những loại thực phẩm quá giàuđạm hoặc kém chất lượng.- Thực phẩm ít mỡ và giàu chất xơ: Độ tuổi này, bé chỉ cầncác chất để cung cấp năng lượng cơ thể chứ chưa cần nhiềuchất tạo ra các khối cơ bắp.- Muối, đường, mật ong, đậu phộng vì những chất này cũngbuộc hệ tiêu hóa của bé hoạt động quá sức.- Những loại thức ăn khổ lớn, dễ gây ngạt thở: nho, nhãn,táo, cà rốt, bắp rang, bánh hotdog…là những loại thức ănnếu không cẩn thận sẽ dễ làm bé mắc nghẹn hoặc ngạt thở.- Nói không với thức ăn nhanh như khoai tây chiên, xúcxích, đồ uống có gas… khi đi picnic bởi chúng chứa rấtnhiều muối, mỡ và đường cùng những chất phụ gia khôngtốt cho sức khỏe của bé.Khuyến khích con ăn như thế nào?- Tạo đa dạng món và khẩu vị rồi cho bé trải nghiệm mỗingày, bạn sẽ nhận ra bé háo hức chờ đón món gì và thờ ơvới món gì. Từ đó bạn chọn cho bé một thực đơn hợp lýnhất.- Đừng nản lòng nếu bé tỏ ra không chấp nhận món nào đó,rất có thể bé sẽ thích nó trong thời gian tới.- Hãy tập khen ngợi và khuyến khích con mỗi khi bé tỏ raăn ngoan, cũng như người lớn, trẻ con rất cần sự động viênvà khích lệ.- Lưu ý đặc biệt là không nêm đường và gia vị vào món ănđể tăng vị giác tạm thời àm ức chế việc cảm nhận sự ngonmiệng đồng thời gây hại cho những chiếc răng sữa của bé.- Vài món quà vặt giàu dinh dưỡng như sữa chua, trái câytươi, ép, bánh plan, bánh mì…sẽ giúp bé giải quyết cơn đóitạm thời trong thời gian bố mẹ chuẩn bị đồ ăn cho con.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi bé ăn dặm dinh dưỡng cho bé thực đơn cho bé thực đơn dinh dưỡng thức ăn dinh dưỡng sức khỏe cho mọi người sức khỏe đời sống dinh dưỡng cơ thể dinh dưỡng cho mọi ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 96 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
3 trang 40 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 40 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 36 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 34 0 0 -
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 34 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 29 0 0 -
4 trang 29 0 0
-
5 trang 29 0 0
-
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 29 0 0 -
Kiến thức dinh dưỡng cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi: Phần 1
66 trang 28 0 0 -
Những biện pháp giúp trẻ tăng chiều cao
5 trang 28 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
6 trang 27 0 0
-
4 trang 27 0 0
-
5 trang 27 0 0