Kinh nghiệm của một số quốc gia trong việc xây dựng thị trường phát thải các bon và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm của một số quốc gia trong việc xây dựng thị trường phát thải các bon và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG VIỆC XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG PHÁT THẢI CÁC-BON VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Trần Hoàn1 Thị trường phát thải các bon đang có sự phát triển mạnh mẽ toàn cầu và có nhiều đóng góp cho mục tiêu giảm phát thải của các quốc gia. Cho đến cuối năm 2016, thị trường phát thải các bon (ETS) đã và đang được vận hành qua 4 lục địa, 40 quốc gia, 13 bang/tỉnh, 7 TP với GDP chiếm khoảng 40% toàn cầu, tổng lượng phát thải chiếm khoảng ¼ phát thải toàn cầu. Tính đến thời điểm hiện tại đang có 17 hệ thống ETS đang được vận hành, đóng góp khoảng ½ tổng lượng phát thải, tương đương với 7 tấn phát thải các bon tương đương (GtCO2e), chiếm 12% tổng lượng phát thải toàn cầu. 4 quốc gia/vùng lãnh thổ đã lên kế hoạch triển khai và 14 quốc gia/vùng lãnh thổ đang xem xét để thiết lập thị trường. Châu Âu (EU), Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc là những quốc gia đi đầu trên thế giới trong việc thành lập thị trường phát thải các bon và xem đây là chính sách chủ đạo về BĐKH của quốc gia. Hiện nay, Việt Nam đang nằm trong nhóm 15 quốc gia trên thế giới đang xem xét, cân nhắc để xây dựng ETS. Chính vì vậy, việc nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia đã và đang xây dựng, vận hành ETS sẽ rất quan trọng, cung cấp các cơ sở thực tiễn trong việc nhìn nhận, đánh giá vài trò của ETS, cũng như nhận ra được các lỗ hổng về mặt lý thuyết và thực tiễn để làm căn cứ hoàn thiện cơ sở khoa học về ETS. 1. Kinh nghiệm của EU kinh tế, 60% giảm đến từ việc sử dụng năng lượng tái Thị trường phát thải các bon của Liên minh châu tạo thay thế và sử dụng hiệu quả năng lượng. Âu (EU-ETS) là ETS quốc tế đầu tiên và là một trong EU-ETS đã trải qua 3 thời kỳ hoạt động, và đang các công cụ chính sách quan trọng nhất của EU để ứng lên kế hoạch cho thực hiện giai đoạn 4 sau năm 2020. phó với BĐKH, thực thi cam kết trong Nghị định thư Trải qua 3 thời kỳ, EU-ETS đã có rất nhiều những Kyoto. Cho đến thời điểm hiện tại, đây là thị trường cải tiến, cấu trúc lại mô hình, cơ chế hoạt động để cải phát thải các bon chính và lớn nhất thế giới với 31 thiện các điểm yếu của thị trường. Một số bài học kinh quốc gia thành viên EU tham gia, 11.000 doanh nghiệp nghiệm của EU-ETS trong xây dựng và cải thiện mô sử dụng nhiều năng lượng (tập trung vào các nhà máy hình EU-ETS: sản xuất năng lượng, nhà máy sản xuất công nghiệp sử 1.1. Lựa chọn mô hình thiết kế EU-ETS dụng nhiều năng lượng như sắt thép, xi măng, gốm, giấy và ngành hàng không). Phát thải của mục tiêu của Hiện nay mô hình thiết kế EU-ETS điển hình nhất EU-ETS chiếm tới hơn 45% tổng lượng phát thải của được phát triển từ lý thuyết về phát triển thị trường toàn châu Âu và ¾ thị trường phát thải các bon toàn phát thải. EU-ETS là một hệ thống cap và trade hoạt cầu, 20% GDP toàn cầu, 11% hoạt động năng lượng động thông qua việc EU đưa ra tổng mức phát thải có liên quan đến phát thải GHGs. Theo Ủy ban Môi cho từng thời kỳ cho tất cả các quốc gia trong khối trường châu Âu, CO2 đã giảm khoảng 19% trong giai tham gia và được thiết theo hướng giảm dần theo từng đoạn 2005-2013, gần với mục tiêu mà EU đã đặt ra là năm, từ năm 2013 với khoảng 1.74%/năm. Điều này 21% vào năm 2020. Khoảng 1.2 tỷ CO2 đã được cắt sẽ cho phép các doanh nghiệp điều chỉnh hoạt động giảm so với phương án BAU trong giai đoạn 2005- của mình nhằm đáp ứng mục tiêu cắt giảm phát thải 2011, trong đó, xấp xỉ 30% giảm đến từ việc cắt giảm ngày càng tăng lên của EU. Hàng năm, một tỷ lệ nhất sản lượng đầu ra của các nhà máy do khủng hoảng định của hạn mức phát thải cho phép sẽ được phân bổ Vụ Kế hoạch, Bộ Công Thương 1 Chuyên đề III, tháng 11 năm 2017 11 miễn phí cho các bên tham gia thị trường, trong khi, Về triê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Thị trường phát thải các bon Lựa chọn mô hình thiết kế EU-ETS Hạn mức phát thải Kiểm soát giá các bonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 130 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 118 0 0 -
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 76 0 0 -
10 trang 66 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 53 0 0 -
61 trang 42 0 0
-
3 trang 42 0 0
-
5 trang 41 0 0
-
Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 40 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Bình Thuận
3 trang 39 0 0 -
4 trang 38 0 0
-
Đánh giá sức chịu tải môi trường của khu du lịch biển Sầm Sơn và những khuyến nghị về chính sách
8 trang 38 0 0 -
8 trang 36 0 0
-
Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI) - Công cụ mới nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xanh
3 trang 36 0 0 -
12 trang 34 0 0
-
Cách tiếp cận mới xây dựng đường đặc tính hồ chứa bằng việc sử dụng ảnh viễn thám Radar Sentinel-1
10 trang 33 0 0 -
Hiệu quả xử lý chất hữu cơ trong quá trình nuôi bùn hạt hiếu khí
4 trang 30 0 0 -
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 4/2018
108 trang 29 0 0 -
Tăng cường khả năng chống chịu của các tỉnh, thành phố Việt Nam trước tác động của biến đổi khí hậu
4 trang 29 0 0 -
6 trang 28 0 0