Kinh nghiệm của Trung Quốc về điều hành chính sách tỷ giá
Số trang: 9
Loại file: docx
Dung lượng: 354.56 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giữa hai nền kinh tế có những nét tương đồng mặc dù thời điểm chuyển đổi và mức độ chuyển đổi có thể khác nhau. Do đó, kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc hoạch định chính sách là những bài học quý giá cho Việt Nam, đặc biệt là kinh nghiệm về điều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc trong những năm gần đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm của Trung Quốc về điều hành chính sách tỷ giá Kinh nghiệm của Trung Quốc về điều hành chính sách tỷ giá 10:03 Thứ sáu, 25 Tháng 11 2011 | Giữa hai nền kinh tế có những nét tương đồng mặc dù thời điểm chuyển đổi và mức độ chuyển đổi có thể khác nhau. Do đó, kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc hoạch định chính sách là những bài học quý giá cho Vi ệt Nam, đ ặc biệt là kinh nghiệm về điều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc trong những năm gần đây. Trước năm 1979, Trung Quốc thực hiện chính sách tỷ giá cố định và đa tỷ giá. Cơ chế này đã làm cho các doanh nghiệp mất đi quyền chủ động trong kinh doanh, không gắn kết lợi ích kinh tế với ho ạt đ ộng kinh doanh c ủa doanh nghiệp, làm cho các doanh nghiệp không chú ý đến hiệu quả của hoạt đ ộng sản xuất kinh doanh, tăng tính ỷ l ại vào sự bao cấp của nhà nước, chính điều này đã làm cho Trung Quốc rơi vào suy thoái , khủng hoảng kinh tế sâu sắc. Trung Quốc đã nhận ra sự yếu kém của cơ chế quản lý kinh tế theo kế hoạch, từ năm 1979 đã thực hi ện c ải cách kinh tế, thực hiện chuyển đổi nền kinh tế. Chính sách tỷ giá cũng được cải cách cho phù hợp với nh ững chuy ển đ ổi của nền kinh tế. Ngay từ đầu những năm 80, Trung Quốc đã cho phép thực hiện cơ chế điều chỉnh tỷ giá giảm dần để phản ảnh đúng sức mua của đồng NDT. Năm 1980, tỷ giá đồng NDT so với USD là 1,53 NDT/USD, đến năm 1990 là 5,22 NDT/USD. Chính sách tỷ giá này đã giúp Trung Quốc cải thiện được cán cân thương mại (CCTM), giảm thâm hụt thương mại và cán cân thanh toán (CCTT), đưa đất nước thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế. Tuy nhiên, việc thực hiện cơ chế tỷ giá theo hướng tương đối ổn định làm cho lạm phát ti ếp tục gia tăng, hạn chế xuất khẩu và ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển kinh tế. Tỷ lệ lạm phát của Trung Quốc từ năm 1990 đến năm 1993 lần lượt là: 3,06%, 3,54%, 6,34% và 14,58%. Trong khi đó, lạm phát của Mỹ có xu hướng gi ảm xuống, th ấp h ơn nhi ều so v ới Trung Quốc, năm 1993 lạm phát của Mỹ là 2,4%, do đó đồng NDT l ại bị đánh giá cao so v ới s ức mua th ực t ế. Nh ận th ấy việc duy trì tỷ giá theo hướng ổn định có ảnh hưởng xấu đến mục tiêu mở cửa kinh tế đ ối ngo ại và k ế ho ạch tăng xuất khẩu để phát triển kinh tế, Trung Quốc đã quyết định điều chỉnh mạnh tỷ giá hối đoái. Ngày 1/1/1994, Trung Quốc chính thức công bố điều chỉnh mạnh tỷ giá đ ồng NDT từ 5,8 NDT/USD xuống 8,7 NDT/USD, tỷ lệ điều chỉnh (thực chất là phá giá đồng NDT) lên tới 50%. Để chính sách điều chỉnh tỷ giá giữ được ổn định, không bị giới đầu cơ thao túng, Trung Quốc đã thực hiện chính sách thắt chặt quản lý ngoại hối, nhằm mục đích tập trung ngoại tệ về Nhà nước, đảm bảo cung cầu ngoại tệ thông suốt. Từ năm 1994 đến năm 1996, Trung Quốc thực hiện chính sách kết hối ngo ại t ệ bắt buộc theo quy đ ịnh t ại S ắc l ệnh số 91 ngày 25/12/1993 của Chính phủ và quy định về cải cách cơ chế quản lý ngo ại hối ngày 28/12/1993 c ủa Ngân hàng nhân dân Trung Quốc. Theo đó, các nguồn thu ngoại tệ của các doanh nghi ệp, tổ chức xã h ội (tr ừ các doanh nghiệp FDI) phải kịp thời chuyển về nước và bán hết cho các ngân hàng được ủy quyền. Khi có nhu cầu sử dụng các doanh nghiệp và tổ chức xã hội được mua ngoại tệ của các ngân hàng ủy quyền. Cho đến cuối năm 1997, khi dự trữ ngoại hối của Trung Quốc tăng lên 139,89 tỷ USD, Trung Quốc mới nới lỏng chính sách kết hối ngoại tệ. Ngày 15/10/1997, Ngân hàng nhân dân Trung Quốc ban hành Chỉ thị s ố 402 cho phép m ột s ố doanh nghiệp (Công ty xuất nhập khẩu và doanh nghiệp sản xuất có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu) được giữ lại một phần ngoại tệ trên tài khoản với mức tối đa không quá 15% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm. Năm 2002, dự trữ ngoại hối của Trung Quốc tăng lên 286,4 tỷ USD, chính sách k ết hối ngoại tệ ti ếp t ục đ ược n ới lỏng. Tại Chỉ thị số 87 của Cục Quản lý ngoại hối Trung Quốc ban hành ngày 9/9/2002 quy định các công ty và doanh nghiệp được giữ ngoại tệ trên tài khoản, mức tối đa không quá 20% tổng nguồn thu ngoại tệ từ giao dịch vãng lai. Từ năm 2003 đến năm 2006, Cục Quản lý ngoại hối yêu cầu các ngân hàng thương mại thực hi ện chính sách k ết h ối ngoại tệ theo Chỉ thị số 87 nói trên. Đến năm 2007, Dự trữ ngoại hối Trung Quốc đã tăng lên tới 1.528,249 tỷ USD. Ngày 13/8/2007 Cục Qu ản lý ngo ại hối ban hành Chỉ thị số 48 cho phép các tổ chức kinh tế căn cứ nhu cầu sử dụng ngoại tệ phục vụ cho sản xuất kinh doanh được quyền giữ lại số ngoại tệ từ giao dịch vãng lai trên tài khoản. Như vậy, sau 13 năm Trung Quốc m ới xóa bỏ chính sách kết hối ngoại tệ, chính sách này được xóa bỏ khi nền kinh tế nhi ều năm tăng tr ưởng m ạnh, t ỷ l ệ l ạm phát thấp, CCTT, CCTM dư thừa lớn, dự trữ ngoại hối cao. Chính sách thắt chặt quản lý ngoại hối còn thể hiện ở các quy định về hạn chế cho vay ngoại tệ trong nước. Từ năm 1994 đến năm 2002, các ngân hàng thương mại Trung Quốc không được phép cho các doanh nghiệp trong nước vay ngoại tệ. Đến ngày 6/12/2002 Cục Quản lý ngoại hối mới có văn bản (Chỉ thị số 125 v ề c ải cách c ơ ch ế cho vay ngoại tệ trong nước) cho phép các ngân hàng thương mại cho các tổ chức kinh tế trong nước vay ngo ại t ệ. Khi vay vốn ngoại tệ các tổ chức kinh tế phải làm thủ tục mở tài khoản vay ngo ại tệ tại các ngân hàng đ ược ủy quy ền. Các ngân hàng thương mại có trách nhiệm đăng ký khoản cho vay với cơ quan quản lý ngoại hối. Gần đây, khi nền kinh tế Trung Quốc đã lớn mạnh, dự trữ ngoại hối tới 2.847,3 tỷ USD, chính sách t ỷ giá c ủa Trung Quốc làm cho các nước Mỹ, phương Tây đau đầu. Ngày 5/8/2008, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia B ảo m ới ký S ắc lệnh sửa đổi Điều lệ quản lý ngoại hối cho phép tự do hóa các giao dịch vãng lai và nới lỏng quản lý với giao d ịch vốn với nội dung gần tương tự với pháp lệnh ngoại hối của Việt Nam. Nhờ thực hiện một loạt các biện pháp quản lý chặt chẽ về ngoại hối, Trung Quốc đã thành công trong việc điều hành cơ chế tỷ giá, đảm bảo đáp ứng được đầy đủ nhu cầu ngoại tệ cho nền kinh t ế phát tri ển vững chắc. T ừ năm 1994 đến nay đã gần 20 năm, sau khi điều chỉnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm của Trung Quốc về điều hành chính sách tỷ giá Kinh nghiệm của Trung Quốc về điều hành chính sách tỷ giá 10:03 Thứ sáu, 25 Tháng 11 2011 | Giữa hai nền kinh tế có những nét tương đồng mặc dù thời điểm chuyển đổi và mức độ chuyển đổi có thể khác nhau. Do đó, kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc hoạch định chính sách là những bài học quý giá cho Vi ệt Nam, đ ặc biệt là kinh nghiệm về điều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc trong những năm gần đây. Trước năm 1979, Trung Quốc thực hiện chính sách tỷ giá cố định và đa tỷ giá. Cơ chế này đã làm cho các doanh nghiệp mất đi quyền chủ động trong kinh doanh, không gắn kết lợi ích kinh tế với ho ạt đ ộng kinh doanh c ủa doanh nghiệp, làm cho các doanh nghiệp không chú ý đến hiệu quả của hoạt đ ộng sản xuất kinh doanh, tăng tính ỷ l ại vào sự bao cấp của nhà nước, chính điều này đã làm cho Trung Quốc rơi vào suy thoái , khủng hoảng kinh tế sâu sắc. Trung Quốc đã nhận ra sự yếu kém của cơ chế quản lý kinh tế theo kế hoạch, từ năm 1979 đã thực hi ện c ải cách kinh tế, thực hiện chuyển đổi nền kinh tế. Chính sách tỷ giá cũng được cải cách cho phù hợp với nh ững chuy ển đ ổi của nền kinh tế. Ngay từ đầu những năm 80, Trung Quốc đã cho phép thực hiện cơ chế điều chỉnh tỷ giá giảm dần để phản ảnh đúng sức mua của đồng NDT. Năm 1980, tỷ giá đồng NDT so với USD là 1,53 NDT/USD, đến năm 1990 là 5,22 NDT/USD. Chính sách tỷ giá này đã giúp Trung Quốc cải thiện được cán cân thương mại (CCTM), giảm thâm hụt thương mại và cán cân thanh toán (CCTT), đưa đất nước thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế. Tuy nhiên, việc thực hiện cơ chế tỷ giá theo hướng tương đối ổn định làm cho lạm phát ti ếp tục gia tăng, hạn chế xuất khẩu và ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển kinh tế. Tỷ lệ lạm phát của Trung Quốc từ năm 1990 đến năm 1993 lần lượt là: 3,06%, 3,54%, 6,34% và 14,58%. Trong khi đó, lạm phát của Mỹ có xu hướng gi ảm xuống, th ấp h ơn nhi ều so v ới Trung Quốc, năm 1993 lạm phát của Mỹ là 2,4%, do đó đồng NDT l ại bị đánh giá cao so v ới s ức mua th ực t ế. Nh ận th ấy việc duy trì tỷ giá theo hướng ổn định có ảnh hưởng xấu đến mục tiêu mở cửa kinh tế đ ối ngo ại và k ế ho ạch tăng xuất khẩu để phát triển kinh tế, Trung Quốc đã quyết định điều chỉnh mạnh tỷ giá hối đoái. Ngày 1/1/1994, Trung Quốc chính thức công bố điều chỉnh mạnh tỷ giá đ ồng NDT từ 5,8 NDT/USD xuống 8,7 NDT/USD, tỷ lệ điều chỉnh (thực chất là phá giá đồng NDT) lên tới 50%. Để chính sách điều chỉnh tỷ giá giữ được ổn định, không bị giới đầu cơ thao túng, Trung Quốc đã thực hiện chính sách thắt chặt quản lý ngoại hối, nhằm mục đích tập trung ngoại tệ về Nhà nước, đảm bảo cung cầu ngoại tệ thông suốt. Từ năm 1994 đến năm 1996, Trung Quốc thực hiện chính sách kết hối ngo ại t ệ bắt buộc theo quy đ ịnh t ại S ắc l ệnh số 91 ngày 25/12/1993 của Chính phủ và quy định về cải cách cơ chế quản lý ngo ại hối ngày 28/12/1993 c ủa Ngân hàng nhân dân Trung Quốc. Theo đó, các nguồn thu ngoại tệ của các doanh nghi ệp, tổ chức xã h ội (tr ừ các doanh nghiệp FDI) phải kịp thời chuyển về nước và bán hết cho các ngân hàng được ủy quyền. Khi có nhu cầu sử dụng các doanh nghiệp và tổ chức xã hội được mua ngoại tệ của các ngân hàng ủy quyền. Cho đến cuối năm 1997, khi dự trữ ngoại hối của Trung Quốc tăng lên 139,89 tỷ USD, Trung Quốc mới nới lỏng chính sách kết hối ngoại tệ. Ngày 15/10/1997, Ngân hàng nhân dân Trung Quốc ban hành Chỉ thị s ố 402 cho phép m ột s ố doanh nghiệp (Công ty xuất nhập khẩu và doanh nghiệp sản xuất có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu) được giữ lại một phần ngoại tệ trên tài khoản với mức tối đa không quá 15% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm. Năm 2002, dự trữ ngoại hối của Trung Quốc tăng lên 286,4 tỷ USD, chính sách k ết hối ngoại tệ ti ếp t ục đ ược n ới lỏng. Tại Chỉ thị số 87 của Cục Quản lý ngoại hối Trung Quốc ban hành ngày 9/9/2002 quy định các công ty và doanh nghiệp được giữ ngoại tệ trên tài khoản, mức tối đa không quá 20% tổng nguồn thu ngoại tệ từ giao dịch vãng lai. Từ năm 2003 đến năm 2006, Cục Quản lý ngoại hối yêu cầu các ngân hàng thương mại thực hi ện chính sách k ết h ối ngoại tệ theo Chỉ thị số 87 nói trên. Đến năm 2007, Dự trữ ngoại hối Trung Quốc đã tăng lên tới 1.528,249 tỷ USD. Ngày 13/8/2007 Cục Qu ản lý ngo ại hối ban hành Chỉ thị số 48 cho phép các tổ chức kinh tế căn cứ nhu cầu sử dụng ngoại tệ phục vụ cho sản xuất kinh doanh được quyền giữ lại số ngoại tệ từ giao dịch vãng lai trên tài khoản. Như vậy, sau 13 năm Trung Quốc m ới xóa bỏ chính sách kết hối ngoại tệ, chính sách này được xóa bỏ khi nền kinh tế nhi ều năm tăng tr ưởng m ạnh, t ỷ l ệ l ạm phát thấp, CCTT, CCTM dư thừa lớn, dự trữ ngoại hối cao. Chính sách thắt chặt quản lý ngoại hối còn thể hiện ở các quy định về hạn chế cho vay ngoại tệ trong nước. Từ năm 1994 đến năm 2002, các ngân hàng thương mại Trung Quốc không được phép cho các doanh nghiệp trong nước vay ngoại tệ. Đến ngày 6/12/2002 Cục Quản lý ngoại hối mới có văn bản (Chỉ thị số 125 v ề c ải cách c ơ ch ế cho vay ngoại tệ trong nước) cho phép các ngân hàng thương mại cho các tổ chức kinh tế trong nước vay ngo ại t ệ. Khi vay vốn ngoại tệ các tổ chức kinh tế phải làm thủ tục mở tài khoản vay ngo ại tệ tại các ngân hàng đ ược ủy quy ền. Các ngân hàng thương mại có trách nhiệm đăng ký khoản cho vay với cơ quan quản lý ngoại hối. Gần đây, khi nền kinh tế Trung Quốc đã lớn mạnh, dự trữ ngoại hối tới 2.847,3 tỷ USD, chính sách t ỷ giá c ủa Trung Quốc làm cho các nước Mỹ, phương Tây đau đầu. Ngày 5/8/2008, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia B ảo m ới ký S ắc lệnh sửa đổi Điều lệ quản lý ngoại hối cho phép tự do hóa các giao dịch vãng lai và nới lỏng quản lý với giao d ịch vốn với nội dung gần tương tự với pháp lệnh ngoại hối của Việt Nam. Nhờ thực hiện một loạt các biện pháp quản lý chặt chẽ về ngoại hối, Trung Quốc đã thành công trong việc điều hành cơ chế tỷ giá, đảm bảo đáp ứng được đầy đủ nhu cầu ngoại tệ cho nền kinh t ế phát tri ển vững chắc. T ừ năm 1994 đến nay đã gần 20 năm, sau khi điều chỉnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách tỷ giá Điều hành chính sách tỷ giá Hoạch định chính sách Tỷ giá cố định Đa tỷ giá Cơ chế điều chỉnh tỷ giáTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 168 0 0 -
Đề tài: Bàn về hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái
38 trang 32 0 0 -
Mười nhân tố làm phẳng thế giới
3 trang 30 0 0 -
11 trang 26 0 0
-
Tác động của dẫn truyền tỷ giá tới lạm phát: Một nghiên cứu ở Việt Nam
13 trang 26 0 0 -
48 trang 22 0 0
-
Kinh nghiệm neo tỷ giá theo rổ tiền tệ của Trung Quốc
9 trang 22 0 0 -
Điều hành tỷ giá và quá trình chống đô la hóa tại Việt Nam
9 trang 22 0 0 -
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 4 - ThS. Phan Thị Thanh Hương
34 trang 22 0 0 -
Đường đi của tỷ giá: Triển vọng trung hạn
3 trang 22 0 0