Kinh nghiệm dạy học môn Ngữ văn đối với học sinh dân tộc thiểu số
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 503.60 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình dạy học môn Ngữ Văn ở trường phổ thông đóng trên địa bàn các vùng dân tộc thiểu số, nhiều giáo viên đứng lớp gặp rất nhiều khó khăn trong việc truyền thụ kiến thức vì có sự bất đồng ngôn ngữ giữa người dạy và người học. Vì vậy, giáo viên cần có nhiều kinh nghiệm trong thực tế như: Nắm rõ đặc điểm của địa phương; Triển khai các phương pháp dạy học phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm dạy học môn Ngữ văn đối với học sinh dân tộc thiểu số Trường THPT Hương KINH NGHIỆM Thuỷ, Thừa Thiên Huế DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN ĐỐI VỚI Điện thoại: 0914.500.913 HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Email: phongtaoi@gmail.com TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG TÓM TẮT Trong quá trình dạy học môn Ngữ Văn ở trường phổ thông đóng trên địa bàn cácvùng dân tộc thiểu số, nhiều giáo viên đứng lớp gặp rất nhiều khó khăn trong việctruyền thụ kiến thức vì có sự bất đồng ngôn ngữ giữa người dạy và người học. Vì vậy,giáo viên cần có nhiều kinh nghiệm trong thực tế như: nắm rõ đặc điểm của địa phương;triển khai các phương pháp dạy học phù hợp... Từ khóa: dạy học Ngữ Văn, học sinh dân tộc thiểu số ABSTRACT Expericences in Teaching Literature for Ethnic Monority Students During the process of teaching Literature at schools that have ethnic minoritystudents, many teachers have difficulties in imparting knowlegde because of theobstacles of language between teachers and students. Therefore, teachers need to have alot of practical experiences such as: understanding the area, expanding suitable teachingmethods.... Key words: teaching Literature, ethnic minority students Việc đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng dạy học ở cáctrường miền núi có học sinh dân tộc thiểu số theo học sẽ có nhiều thách thức khác nhaucho từng bộ môn. Trong đó, đối với bộ môn Ngữ văn, thách thức đầu tiên chính là hàngrào ngôn ngữ – tiếng phổ thông/tiếng dân tộc, tiếng Việt vẫn là sự thách đố đối với cácem học sinh dân tộc thiểu số. 825 Trước thực trạng này, người giáo viên đứng lớp cần có những giải pháp gì đểcác em học sinh dễ dàng tiếp thu bài học, bài giảng? Và người giáo viên đỡ phải mấtthời gian trong việc soạn giảng của mình. Thiết nghĩ, người đứng lớp cần có những kinhnghiệm dạy và học môn Ngữ văn đối với học sinh dân tộc thiểu số sau đây: - Nắm đặc điểm của địa phương: Một dân tộc được xác định bởi ba yếu tố là vănhóa, ngôn ngữ và lãnh thổ. Trong cùng một địa phương có thể có nhiều dân tộc cùngsinh sống, tồn tại, nói bằng nhiều ngôn ngữ, phương ngữ, thổ ngữ khác nhau... Nếungười giáo viên dạy Ngữ văn biết vận dụng sự hiểu biết của mình về các yếu tố này sẽcó điều kiện thuận lợi trong việc xây dựng phương pháp dạy học lồng ghép song ngữtiếng Việt - tiếng dân tộc thiểu số một cách thuần thục thì sẽ dễ dàng trong việc dạy vàcó hiệu quả hơn. Hiện nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng được tám bộ chương trình chotám thứ tiếng dân tộc thiểu số vào giảng dạy các trường Tiểu học và THPT Nội trú,đồng thời Bộ cũng chỉ đạo biên soạn được hàng trăm đầu sách song ngữ với nội dungkiến thức địa phương để sử dụng trong nhà trường, các loại từ điển, so sánh, đối chiếucác ngôn ngữ Dân tộc – Việt, các sổ tay phương ngữ Việt – Dân tộc dùng cho học sinhtiểu học. Hiện đã có 25 tỉnh dạy tiếng dân tộc trong chương trình tiểu học. Trên cơ sở đó, giáo viên dạy Ngữ văn có thể tham khảo các cuốn sách song ngữViệt/dân tộc thiểu số về kiến thức địa phương để vận dụng vào hoàn cảnh từng bài học,bài giảng. - Triển khai các phương pháp dạy học phù hợp: Trong tất cả các môn học mỗimôn có tính đặc thù riêng, học sinh và người dạy có những cách truyền đạt và tiếp cậnkhác nhau. Riêng môn Ngữ văn là có dạy cả văn học, làm văn và tiếng Việt. Do đóngười dạy môn Ngữ văn luôn đòi hỏi kĩ thuật, kĩ năng sử dụng phương pháp nghiệp vụsư phạm của người đứng lớp. Và việc dạy và học cho học sinh là người dân tộc thiểu sốthì người dạy cần sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù theo từng sở trường của cánhân. + Phương pháp đặc thù tộc người: Học sinh miền núi thì lối tư duy, tiếp nhậnkiến thức bài giảng sẽ khác với học sinh người Việt. Sự khác nhau này được biểu hiện ởcách dùng từ, đặt câu, phát âm... do đó, người dạy tối thiểu lắm thì có thể vận dụng mộtsố từ vựng cơ bản của ngữ vựng tiếng dân tộc thiểu số ứng với tiếng Việt như: đất nước,Tổ quốc, biên cương, quân thù, thái bình... để giảng nghĩa cho các em. Hoặc trong giờ làm văn, học sinh thường thể hiện đặc tính ngôn ngữ của mìnhqua các bài làm văn, học sinh phát âm sai dấu thì thể hiện sự sai lỗi chính tả trên bàilàm. Trong trường hợp này, giáo viên sẽ chữa lỗi chính tả cho học sinh, phải uốn nắncho các em cách phát âm chuẩn rồi mới chữa lỗi chính tả ở bài làm văn. 826 + Phương pháp bảo tồn văn hóa và ngôn ngữ: là điều cần thiết trong dạy họcmôn Ngữ văn. Giáo viên phải am ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm dạy học môn Ngữ văn đối với học sinh dân tộc thiểu số Trường THPT Hương KINH NGHIỆM Thuỷ, Thừa Thiên Huế DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN ĐỐI VỚI Điện thoại: 0914.500.913 HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Email: phongtaoi@gmail.com TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG TÓM TẮT Trong quá trình dạy học môn Ngữ Văn ở trường phổ thông đóng trên địa bàn cácvùng dân tộc thiểu số, nhiều giáo viên đứng lớp gặp rất nhiều khó khăn trong việctruyền thụ kiến thức vì có sự bất đồng ngôn ngữ giữa người dạy và người học. Vì vậy,giáo viên cần có nhiều kinh nghiệm trong thực tế như: nắm rõ đặc điểm của địa phương;triển khai các phương pháp dạy học phù hợp... Từ khóa: dạy học Ngữ Văn, học sinh dân tộc thiểu số ABSTRACT Expericences in Teaching Literature for Ethnic Monority Students During the process of teaching Literature at schools that have ethnic minoritystudents, many teachers have difficulties in imparting knowlegde because of theobstacles of language between teachers and students. Therefore, teachers need to have alot of practical experiences such as: understanding the area, expanding suitable teachingmethods.... Key words: teaching Literature, ethnic minority students Việc đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng dạy học ở cáctrường miền núi có học sinh dân tộc thiểu số theo học sẽ có nhiều thách thức khác nhaucho từng bộ môn. Trong đó, đối với bộ môn Ngữ văn, thách thức đầu tiên chính là hàngrào ngôn ngữ – tiếng phổ thông/tiếng dân tộc, tiếng Việt vẫn là sự thách đố đối với cácem học sinh dân tộc thiểu số. 825 Trước thực trạng này, người giáo viên đứng lớp cần có những giải pháp gì đểcác em học sinh dễ dàng tiếp thu bài học, bài giảng? Và người giáo viên đỡ phải mấtthời gian trong việc soạn giảng của mình. Thiết nghĩ, người đứng lớp cần có những kinhnghiệm dạy và học môn Ngữ văn đối với học sinh dân tộc thiểu số sau đây: - Nắm đặc điểm của địa phương: Một dân tộc được xác định bởi ba yếu tố là vănhóa, ngôn ngữ và lãnh thổ. Trong cùng một địa phương có thể có nhiều dân tộc cùngsinh sống, tồn tại, nói bằng nhiều ngôn ngữ, phương ngữ, thổ ngữ khác nhau... Nếungười giáo viên dạy Ngữ văn biết vận dụng sự hiểu biết của mình về các yếu tố này sẽcó điều kiện thuận lợi trong việc xây dựng phương pháp dạy học lồng ghép song ngữtiếng Việt - tiếng dân tộc thiểu số một cách thuần thục thì sẽ dễ dàng trong việc dạy vàcó hiệu quả hơn. Hiện nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng được tám bộ chương trình chotám thứ tiếng dân tộc thiểu số vào giảng dạy các trường Tiểu học và THPT Nội trú,đồng thời Bộ cũng chỉ đạo biên soạn được hàng trăm đầu sách song ngữ với nội dungkiến thức địa phương để sử dụng trong nhà trường, các loại từ điển, so sánh, đối chiếucác ngôn ngữ Dân tộc – Việt, các sổ tay phương ngữ Việt – Dân tộc dùng cho học sinhtiểu học. Hiện đã có 25 tỉnh dạy tiếng dân tộc trong chương trình tiểu học. Trên cơ sở đó, giáo viên dạy Ngữ văn có thể tham khảo các cuốn sách song ngữViệt/dân tộc thiểu số về kiến thức địa phương để vận dụng vào hoàn cảnh từng bài học,bài giảng. - Triển khai các phương pháp dạy học phù hợp: Trong tất cả các môn học mỗimôn có tính đặc thù riêng, học sinh và người dạy có những cách truyền đạt và tiếp cậnkhác nhau. Riêng môn Ngữ văn là có dạy cả văn học, làm văn và tiếng Việt. Do đóngười dạy môn Ngữ văn luôn đòi hỏi kĩ thuật, kĩ năng sử dụng phương pháp nghiệp vụsư phạm của người đứng lớp. Và việc dạy và học cho học sinh là người dân tộc thiểu sốthì người dạy cần sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù theo từng sở trường của cánhân. + Phương pháp đặc thù tộc người: Học sinh miền núi thì lối tư duy, tiếp nhậnkiến thức bài giảng sẽ khác với học sinh người Việt. Sự khác nhau này được biểu hiện ởcách dùng từ, đặt câu, phát âm... do đó, người dạy tối thiểu lắm thì có thể vận dụng mộtsố từ vựng cơ bản của ngữ vựng tiếng dân tộc thiểu số ứng với tiếng Việt như: đất nước,Tổ quốc, biên cương, quân thù, thái bình... để giảng nghĩa cho các em. Hoặc trong giờ làm văn, học sinh thường thể hiện đặc tính ngôn ngữ của mìnhqua các bài làm văn, học sinh phát âm sai dấu thì thể hiện sự sai lỗi chính tả trên bàilàm. Trong trường hợp này, giáo viên sẽ chữa lỗi chính tả cho học sinh, phải uốn nắncho các em cách phát âm chuẩn rồi mới chữa lỗi chính tả ở bài làm văn. 826 + Phương pháp bảo tồn văn hóa và ngôn ngữ: là điều cần thiết trong dạy họcmôn Ngữ văn. Giáo viên phải am ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học Ngữ Văn Học sinh dân tộc thiểu số Quá trình dạy học môn Ngữ Văn Đổi mới phương pháp giảng dạy Nâng cao chất lượng dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng dạy học tiếng Hán tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
11 trang 218 1 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 164 0 0 -
13 trang 150 0 0
-
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 114 0 0 -
24 trang 97 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp xây dựng thư viện sách điện tử
12 trang 93 0 0 -
30 trang 93 2 0
-
Đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam
13 trang 91 0 0 -
7 trang 78 0 0
-
Sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tại Trường Đại học Sao Đỏ
8 trang 66 0 0