![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kinh tế, sinh thái nhân văn miền núi Việt Nam và những tác động từ biến đổi khí hậu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 929.75 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang là những thách thức đối với sự tồn tại và phát triển của cộng đồng các dân tộc sinh sống ở vùng miền núi Việt Nam. Hiện tượng BĐKH được biểu hiện ở chiều hướng tăng của nhiệt độ, thay đổi chế độ mưa và lượng mưa, chế độ gió, lũ quét và trượt lở đất xảy ra cực mạnh ở nhiều nơi thuộc miền núi phía Bắc và miền Trung; hạn hán xảy ra hàng năm ở hầu khắp các khu vực miền núi (đặc biệt ở Tây Nguyên), …
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế, sinh thái nhân văn miền núi Việt Nam và những tác động từ biến đổi khí hậuThân Thị Huyền,Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ117(03): 27 - 32NHÂN VĂNI KHÍ HẬUThân Thị Huyền*Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTBiến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang là những thách thức đối với sự tồn tại và phát triển của cộngđồng các dân tộc sinh sống ở vùng miền núi Việt Nam. Hiện tượng BĐKH được biểu hiện ở chiềuhướng tăng của nhiệt độ, thay đổi chế độ mưa và lượng mưa, chế độ gió, lũ quét và trượt lở đất xảyra cực mạnh ở nhiều nơi thuộc miền núi phía Bắc và miền Trung; hạn hán xảy ra hàng năm ở hầukhắp các khu vực miền núi (đặc biệt ở Tây Nguyên), … Thiên tai và cực đoan theo chiều hướngmạnh lên cùng với nguy cơ làm tăng các thảm họa thiên nhiên và tác động tiêu cực đến mọi lĩnhvực liên quan đến đời sống và sinh kế của đồng bào các dân tộc (sức khỏe, an ninh lương thực,công nghiệp, dịch vụ, du lịch, …). Bởi vậy, sự gắn kết vấn đề bảo vệ môi trường với phát triểnkinh tế - xã hội (KT-XH) nhất là xoá đói giảm nghèo ở vùng miền núi Việt Nam là cực kỳ quantrọng và cần phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ góp phần làm giảm nhẹ, phòng chống và thíchứng với BĐKH.Từ khóa: Kinh tế, sinh thái nhân văn, biến đổi khí hậu, miền núi Việt Nam.ĐẶT VẤN ĐỀ*Trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, cuộc cáchmạng khoa học và công nghệ (KH&CN) hiệnđại của thế giới đang tiếp tục phát triển vớinhịp điệu ngày càng nhanh, tạo ra nhữngthành tựu mang tính đột phá, làm thay đổinhanh chóng, sâu sắc và quyết định tới sựphát triển KT-XH và bản thân con người. Thếgiới đang hướng tới nền kinh tế tri thức vàtoàn cầu hoá. Bên cạnh những thành tựu rựcrỡ như vậy, loài người cũng đang phải đốimặt với những thách thức lớn lao về chính trị,văn hoá, xã hội và đặc biệt là môi trường.Trong vài ba thập kỷ gần đây, do sức ép lớnvề dân số và sự phát triển kinh tế thiếu tínhtoán, các nguồn tài nguyên trên Trái Đất nóichung và nguồn tài nguyên ở miền núi ViệtNam ngày càng cạn kiệt, môi trường bị suythoái nghiêm trọng. Biến đổi khí hậu (BĐKH)đã và đang là những thách thức đối với sự tồntại của loài người nói chung và cộng đồng cácdân tộc sinh sống ở vùng miền núi Việt Namnói riêng.KINH TẾ, SINH THÁI NHÂN VĂN MIỀNNÚI VIỆT NAM TRƢỚC TÁC ĐỘNG TỪBIẾN ĐỔI KHÍ HẬUBĐKH là sự thay đổi của hệ thống khí hậugồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển và*Tel: 0904 021083thạch quyển hiện tại và tương lai bởi cácnguyên nhân tự nhiên và nhân tạo. BĐKHđược biểu hiện ở chiều hướng tăng của nhiệtđộ, tăng mực nước biển, thay đổi chế độ mưavà lượng mưa, chế độ gió, tất cả đều theochiều hướng mạnh lên cùng với nguy cơ làmtăng các thảm họa thiên nhiên. BĐKH sẽ tácđộng nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống vàmôi trường trên phạm vi toàn thế giới. Hậuquả của BĐKH ở vùng miền núi Việt Nam làmột nguy cơ hiện hữu đối với mục tiêu xoáđói giảm nghèo và thực hiện các mục tiêuthiên niên kỷ cùng sự phát triển bền vững(PTBV) của đất nước.Theo một báo cáo mới nhất của tổ chức LiênHợp Quốc, nguyên nhân của hiện tượngBĐKH 90% do con người gây ra, chỉ có 10%là do yếu tố tự nhiên. Các chuyên gia tronglĩnh vực môi trường và khí tượng thủy văncũng nhận định: nguyên nhân chính làmBĐKH Trái Đất là do sự gia tăng các hoạtđộng tạo ra các chất thải khí nhà kính. Trongkhoảng 1.000 năm trước, nhiệt độ bề mặt củaTrái Đất có tăng, có giảm nhưng không đángkể, có thể nói là ổn định. Tuy nhiên, trongvòng 200 năm trở lại đây, đặc biệt là trongvòng mấy chục năm vừa qua, khi công nghiệphóa phát triển, nhân loại bắt đầu khai thác27Thân Thị HuyềnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆthan đá, dầu lửa, sử dụng triệt để các nguồnnăng lượng từ các nhiên liệu hóa thạch, cùngvới các họat động công nghiệp tăng lên, bắtđầu phát thải vào bầu khí quyển một lượngkhí CO2, Nitơ ôxit, Mêtan, … khiến cho nhiệtđộ bề mặt Trái Đất nóng lên.Lãnh thổ Việt Nam với 3/4 diện tích là đồinúi (khoảng 23 triệu ha). Theo phân loại củaUỷ ban Dân tộc và miền núi, Việt Nam có 10tỉnh vùng cao (Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai,Lai Châu, Sơn La, Bắc Kạn, Gia Lai, KonTum, Đắk Lắk, Lâm Đồng), 9 tỉnh miền núi(Lạng Sơn, Quảng Ninh, Yên Bái, TuyênQuang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Hoà Bình, BắcGiang, Bình Phước) và 23 tỉnh có miền núi.Miền núi là nơi cư trú của hầu hết đồng bàodân tộc ít người ở Việt Nam, trong đó cónhiều dân tộc với số lượng quá ít (từ vài trămđến vài nghìn người), nếu không có sự hỗ trợtích cực từ bên ngoài, họ sẽ phải chịu nhiềutổn hại trong tương lai gần. Mặt khác, miềnnúi còn là nơi tập trung nhiều tài nguyên sinhhọc, khoáng sản và năng lượng có giá trị, giữvị trí quan trọng về an ninh quốc phòng vàtrong chiến lược phát triển kinh tế của đấtnước. Do vậy, sự phát triển bền vững miềnnúi Việt Nam luôn chịu sự chi phối bởi tăngtrưởng kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệmôi trường.Đặc trưng cơ bản của môi trường ở miền núilà ở địa hình khá cao so với mặt biển, có độdốc lớn, tính không ổn định, hệ sinh thái ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế, sinh thái nhân văn miền núi Việt Nam và những tác động từ biến đổi khí hậuThân Thị Huyền,Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ117(03): 27 - 32NHÂN VĂNI KHÍ HẬUThân Thị Huyền*Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTBiến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang là những thách thức đối với sự tồn tại và phát triển của cộngđồng các dân tộc sinh sống ở vùng miền núi Việt Nam. Hiện tượng BĐKH được biểu hiện ở chiềuhướng tăng của nhiệt độ, thay đổi chế độ mưa và lượng mưa, chế độ gió, lũ quét và trượt lở đất xảyra cực mạnh ở nhiều nơi thuộc miền núi phía Bắc và miền Trung; hạn hán xảy ra hàng năm ở hầukhắp các khu vực miền núi (đặc biệt ở Tây Nguyên), … Thiên tai và cực đoan theo chiều hướngmạnh lên cùng với nguy cơ làm tăng các thảm họa thiên nhiên và tác động tiêu cực đến mọi lĩnhvực liên quan đến đời sống và sinh kế của đồng bào các dân tộc (sức khỏe, an ninh lương thực,công nghiệp, dịch vụ, du lịch, …). Bởi vậy, sự gắn kết vấn đề bảo vệ môi trường với phát triểnkinh tế - xã hội (KT-XH) nhất là xoá đói giảm nghèo ở vùng miền núi Việt Nam là cực kỳ quantrọng và cần phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ góp phần làm giảm nhẹ, phòng chống và thíchứng với BĐKH.Từ khóa: Kinh tế, sinh thái nhân văn, biến đổi khí hậu, miền núi Việt Nam.ĐẶT VẤN ĐỀ*Trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, cuộc cáchmạng khoa học và công nghệ (KH&CN) hiệnđại của thế giới đang tiếp tục phát triển vớinhịp điệu ngày càng nhanh, tạo ra nhữngthành tựu mang tính đột phá, làm thay đổinhanh chóng, sâu sắc và quyết định tới sựphát triển KT-XH và bản thân con người. Thếgiới đang hướng tới nền kinh tế tri thức vàtoàn cầu hoá. Bên cạnh những thành tựu rựcrỡ như vậy, loài người cũng đang phải đốimặt với những thách thức lớn lao về chính trị,văn hoá, xã hội và đặc biệt là môi trường.Trong vài ba thập kỷ gần đây, do sức ép lớnvề dân số và sự phát triển kinh tế thiếu tínhtoán, các nguồn tài nguyên trên Trái Đất nóichung và nguồn tài nguyên ở miền núi ViệtNam ngày càng cạn kiệt, môi trường bị suythoái nghiêm trọng. Biến đổi khí hậu (BĐKH)đã và đang là những thách thức đối với sự tồntại của loài người nói chung và cộng đồng cácdân tộc sinh sống ở vùng miền núi Việt Namnói riêng.KINH TẾ, SINH THÁI NHÂN VĂN MIỀNNÚI VIỆT NAM TRƢỚC TÁC ĐỘNG TỪBIẾN ĐỔI KHÍ HẬUBĐKH là sự thay đổi của hệ thống khí hậugồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển và*Tel: 0904 021083thạch quyển hiện tại và tương lai bởi cácnguyên nhân tự nhiên và nhân tạo. BĐKHđược biểu hiện ở chiều hướng tăng của nhiệtđộ, tăng mực nước biển, thay đổi chế độ mưavà lượng mưa, chế độ gió, tất cả đều theochiều hướng mạnh lên cùng với nguy cơ làmtăng các thảm họa thiên nhiên. BĐKH sẽ tácđộng nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống vàmôi trường trên phạm vi toàn thế giới. Hậuquả của BĐKH ở vùng miền núi Việt Nam làmột nguy cơ hiện hữu đối với mục tiêu xoáđói giảm nghèo và thực hiện các mục tiêuthiên niên kỷ cùng sự phát triển bền vững(PTBV) của đất nước.Theo một báo cáo mới nhất của tổ chức LiênHợp Quốc, nguyên nhân của hiện tượngBĐKH 90% do con người gây ra, chỉ có 10%là do yếu tố tự nhiên. Các chuyên gia tronglĩnh vực môi trường và khí tượng thủy văncũng nhận định: nguyên nhân chính làmBĐKH Trái Đất là do sự gia tăng các hoạtđộng tạo ra các chất thải khí nhà kính. Trongkhoảng 1.000 năm trước, nhiệt độ bề mặt củaTrái Đất có tăng, có giảm nhưng không đángkể, có thể nói là ổn định. Tuy nhiên, trongvòng 200 năm trở lại đây, đặc biệt là trongvòng mấy chục năm vừa qua, khi công nghiệphóa phát triển, nhân loại bắt đầu khai thác27Thân Thị HuyềnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆthan đá, dầu lửa, sử dụng triệt để các nguồnnăng lượng từ các nhiên liệu hóa thạch, cùngvới các họat động công nghiệp tăng lên, bắtđầu phát thải vào bầu khí quyển một lượngkhí CO2, Nitơ ôxit, Mêtan, … khiến cho nhiệtđộ bề mặt Trái Đất nóng lên.Lãnh thổ Việt Nam với 3/4 diện tích là đồinúi (khoảng 23 triệu ha). Theo phân loại củaUỷ ban Dân tộc và miền núi, Việt Nam có 10tỉnh vùng cao (Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai,Lai Châu, Sơn La, Bắc Kạn, Gia Lai, KonTum, Đắk Lắk, Lâm Đồng), 9 tỉnh miền núi(Lạng Sơn, Quảng Ninh, Yên Bái, TuyênQuang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Hoà Bình, BắcGiang, Bình Phước) và 23 tỉnh có miền núi.Miền núi là nơi cư trú của hầu hết đồng bàodân tộc ít người ở Việt Nam, trong đó cónhiều dân tộc với số lượng quá ít (từ vài trămđến vài nghìn người), nếu không có sự hỗ trợtích cực từ bên ngoài, họ sẽ phải chịu nhiềutổn hại trong tương lai gần. Mặt khác, miềnnúi còn là nơi tập trung nhiều tài nguyên sinhhọc, khoáng sản và năng lượng có giá trị, giữvị trí quan trọng về an ninh quốc phòng vàtrong chiến lược phát triển kinh tế của đấtnước. Do vậy, sự phát triển bền vững miềnnúi Việt Nam luôn chịu sự chi phối bởi tăngtrưởng kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệmôi trường.Đặc trưng cơ bản của môi trường ở miền núilà ở địa hình khá cao so với mặt biển, có độdốc lớn, tính không ổn định, hệ sinh thái ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế miền núi Sinh thái nhân văn miền núi Việt Nam Miền núi Việt Nam Biến đổi khí hậu Dân tộc miền núiTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 233 1 0 -
13 trang 213 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 195 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 189 0 0 -
161 trang 181 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 169 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 137 0 0