Kinh tế số làm thay đổi kinh doanh ngành ngân hàng tại Việt Nam – Nghiên cứu khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 563.03 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Kinh tế số làm thay đổi kinh doanh ngành ngân hàng tại Việt Nam – Nghiên cứu khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử" cho rằng kinh tế số sẽ làm thay đổi kinh doanh ngành ngân hàng thông qua khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử, cụ thể: về cơ sở dữ liệu ngành ngân hàng, về hiện đại hóa công nghệ ngành ngân hàng, về nhân lực ngành ngân hàng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế số làm thay đổi kinh doanh ngành ngân hàng tại Việt Nam – Nghiên cứu khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử KINH TẾ SỐ LÀM THAY ĐỔI KINH DOANH NGÀNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ Tôn Thất Viên* Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) * Tác giả liên hệ: tt.vien@hutech.edu.vn TÓM TẮT Kinh tế số đang trở thành xu hướng trong mọi hoạt động kinh tế xã hội. Đặc biệt là những dịch vụ liên quan đến sốhóa, giúp cho các ngân hàng có thể tận dụng được cơ hội để phát triển. Theo đó, kinh tế số sẽ là động lực thúc đẩy ngànhngân hàng thay đổi kiểu kinh doanh đối với khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử từ cơ sở lý luận, phương phápnghiên cứu đến kết quả nghiên cứu và đề xuất giải pháp và hạn chế để tiếp tục nghiên cứu trong thời gian tới. Trongphương pháp nghiên cứu, sử dụng phương pháp định tính trong đó có kết hợp với phương pháp khảo sát thống kê, sửdụng phần mềm Microsoft Excel để xử lý số liệu và khảo sát 200 người tương đương phát ra 400 phiếu khảo sát ở 20ngân hàng thương mại, kết quả thu về tương ứng tỷ lệ 199/200. Từ khoá: Dịch vụ ngân hàng điện tử, kinh tế số, ngân hàng thương mại.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (viết tắt CMCN 4.0) đã và đang ngày càng thúc đẩy sự phát triển của tất cả cácngành lĩnh vực, ngành ngân hàng (NH) cũng không phải ngoại lệ. Là một trong tám lĩnh vực được ưu tiên thực hiệnchuyển đổi số tại Việt Nam [1], áp dụng kinh tế số vào hoạt động của ngành NH được xem là một cơ hội lớn để thu hútcác nguồn lực đầu tư cũng như cơ hội kinh doanh của mình. Như cuốn sách “Ngân hàng số: Chiến lược ra mắt hoặc trởthành một ngân hàng số”, Chris (2014) định nghĩa ngân hàng số là mô hình hoạt động của NH, mà trong đó các hoạt độngchủ yếu dựa vào các nền tảng và dữ liệu điện tử, công nghệ số là giá trị cốt lõi của hoạt động NH. Nghiên cứu này sửdụng cách tiếp cận của Chris (2014), định nghĩa ngân hàng số là một mô hình hoạt động của tổ chức cung cấp và kinhdoanh các dịch vụ NH, trong đó toàn bộ hoạt động quản lý, điều hành, kinh doanh và cung cấp dịch vụ đều được tích hợpcông nghệ số hiện đại, ứng dụng các thành tựu của CMCN 4.0 như dữ liệu lớn, trí thông minh nhân tạo…[8]; Theo địnhnghĩa chung của nhóm cộng tác Kinh tế số của Oxford, kinh tế số là “một nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên côngnghệ số, đặc biệt là các giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet” [6]. Do đó, các dịch vụ Internet Banking, SMSBanking, Mobile Banking là kênh cung cấp dịch vụ cho khách hàng dựa trên nền tảng quy trình nghiệp vụ xử lý hiện cócủa NH, vì thế khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử (NHĐT) của các NH, sẽ làm thay đổi nhận thức, tạo đượchiệu quả cao nhất, giúp các NH cũng như khách hàng tiết kiệm chi phí. Đòi hỏi, các NH cần ưu tiên chuyển đổi số trước,bởi kinh tế số đang dần trở thành một xu hướng tất yếu của các NH, giúp cho ngành NH nhìn ra được cơ hội phát triểnnhưng cũng đặt ra không ít thách thức cho ngành NH ngay từ bây giờ, trong việc nâng cấp các quy trình, nghiệp vụ, cungứng các sản phẩm, dịch vụ tiên tiến, giúp NH chuyển đổi sang mô hình kinh doanh mới, tích hợp công nghệ trong cáchoạt động theo hướng tự động, thông minh để giúp các NH có thể tiến hành kinh doanh, cung ứng sản phẩm, dịch vụNHĐT dễ dàng trên nền tảng số, khai thác dữ liệu hiệu quả để gia tăng trải nghiệm và gắn kết khách hàng đồng thời bảođảm an toàn dữ liệu, thông tin của khách hàng một cách chặt chẽ, tuyệt đối. Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả sử dụngphương pháp định tính là chủ yếu trong đó có kết hợp với phương pháp khảo sát thống kê, làm cơ sở tính toán từ đó đánhgiá việc khách hàng sử dụng dịch vụ NHĐT của ngành NH tại Việt Nam trong bối cảnh kinh tế số ở cơ sở lý luận đếnphương pháp nghiên cứu; cũng như ở kết quả nghiên cứu đến đề xuất các giải pháp, cũng như các hạn chế trong nghiêncứu.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1. Kinh tế số Kinh tế số tiếng Anh là digital economy, là khái niệm xuất hiện sau kinh tế nông nghiệp và kinh tế công nghiệp. Kháiniệm này được hiểu đơn giản là một nền kinh tế được vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số, đặc biệt đó là các giao 40dịch điện tử trên internet. Theo nhóm cộng tác kinh tế số của Oxford, kinh tế số là “một nền kinh tế vận hành chủ yếudựa trên công nghệ số, đặc biệt là các giao dịch điện tử tiến hành thông qua internet” [9].2.2. Dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng Dịch vụ NHĐT được giải thích như là khả năng của một khách hàng (KH) có thể truy nhập từ xa vào một NH nhằm:thu nhập các thông tin; thực hiện các giao dịch thanh toán, tài chính dựa trên các tài khoản lưu ký tại NH đó; và đăng kýsử dụng các dịch vụ mới. Đây là một khái niệm rộng dựa trên khả năng của từng NH trong việc ứng dụng công nghệ tinhọc vào các sản phẩm dịch vụ của mình. Nói cách khác, dịch vụ NHĐT là một hệ thống phần mềm vi tính cho phép KHtìm hiểu hay mua dịch vụ NH thông qua việc kết nối mạng máy vi tính của mình với NH. [2] Hiện nay có nhiều cách định nghĩa về NHĐT nhưng khái niệm chung nhất có thể hiểu: Dịch vụ NHĐT, là kênh phânphối từ xa các dịch vụ NH, với máy tính kết nối internet, KH có thể thực hiện các dịch vụ của NH mọi lúc, mọi nơi [5];NHNN Việt Nam ban hành văn bản hợp nhất số 21/VBHN-NHNN ngày 28 tháng 12 năm 2018, xác định: Dịch vụ NHĐThay dịch vụ NH trên Internet (Internet Banking) là các dịch vụ NH và dịch vụ trung gian thanh toán được các đơn vị cungcấp thông qua mạng Internet [3]. Đồng thời, phổ biến hiện nay các NH sử dụng các dịch vụ NHĐT, như: Call centre,Phone Banking, Mobile banking, Home banking, Internet Banking.[2]2.3. Kinh tế số làm thay đổi kinh doanh ngành ngân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế số làm thay đổi kinh doanh ngành ngân hàng tại Việt Nam – Nghiên cứu khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử KINH TẾ SỐ LÀM THAY ĐỔI KINH DOANH NGÀNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ Tôn Thất Viên* Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) * Tác giả liên hệ: tt.vien@hutech.edu.vn TÓM TẮT Kinh tế số đang trở thành xu hướng trong mọi hoạt động kinh tế xã hội. Đặc biệt là những dịch vụ liên quan đến sốhóa, giúp cho các ngân hàng có thể tận dụng được cơ hội để phát triển. Theo đó, kinh tế số sẽ là động lực thúc đẩy ngànhngân hàng thay đổi kiểu kinh doanh đối với khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử từ cơ sở lý luận, phương phápnghiên cứu đến kết quả nghiên cứu và đề xuất giải pháp và hạn chế để tiếp tục nghiên cứu trong thời gian tới. Trongphương pháp nghiên cứu, sử dụng phương pháp định tính trong đó có kết hợp với phương pháp khảo sát thống kê, sửdụng phần mềm Microsoft Excel để xử lý số liệu và khảo sát 200 người tương đương phát ra 400 phiếu khảo sát ở 20ngân hàng thương mại, kết quả thu về tương ứng tỷ lệ 199/200. Từ khoá: Dịch vụ ngân hàng điện tử, kinh tế số, ngân hàng thương mại.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (viết tắt CMCN 4.0) đã và đang ngày càng thúc đẩy sự phát triển của tất cả cácngành lĩnh vực, ngành ngân hàng (NH) cũng không phải ngoại lệ. Là một trong tám lĩnh vực được ưu tiên thực hiệnchuyển đổi số tại Việt Nam [1], áp dụng kinh tế số vào hoạt động của ngành NH được xem là một cơ hội lớn để thu hútcác nguồn lực đầu tư cũng như cơ hội kinh doanh của mình. Như cuốn sách “Ngân hàng số: Chiến lược ra mắt hoặc trởthành một ngân hàng số”, Chris (2014) định nghĩa ngân hàng số là mô hình hoạt động của NH, mà trong đó các hoạt độngchủ yếu dựa vào các nền tảng và dữ liệu điện tử, công nghệ số là giá trị cốt lõi của hoạt động NH. Nghiên cứu này sửdụng cách tiếp cận của Chris (2014), định nghĩa ngân hàng số là một mô hình hoạt động của tổ chức cung cấp và kinhdoanh các dịch vụ NH, trong đó toàn bộ hoạt động quản lý, điều hành, kinh doanh và cung cấp dịch vụ đều được tích hợpcông nghệ số hiện đại, ứng dụng các thành tựu của CMCN 4.0 như dữ liệu lớn, trí thông minh nhân tạo…[8]; Theo địnhnghĩa chung của nhóm cộng tác Kinh tế số của Oxford, kinh tế số là “một nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên côngnghệ số, đặc biệt là các giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet” [6]. Do đó, các dịch vụ Internet Banking, SMSBanking, Mobile Banking là kênh cung cấp dịch vụ cho khách hàng dựa trên nền tảng quy trình nghiệp vụ xử lý hiện cócủa NH, vì thế khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử (NHĐT) của các NH, sẽ làm thay đổi nhận thức, tạo đượchiệu quả cao nhất, giúp các NH cũng như khách hàng tiết kiệm chi phí. Đòi hỏi, các NH cần ưu tiên chuyển đổi số trước,bởi kinh tế số đang dần trở thành một xu hướng tất yếu của các NH, giúp cho ngành NH nhìn ra được cơ hội phát triểnnhưng cũng đặt ra không ít thách thức cho ngành NH ngay từ bây giờ, trong việc nâng cấp các quy trình, nghiệp vụ, cungứng các sản phẩm, dịch vụ tiên tiến, giúp NH chuyển đổi sang mô hình kinh doanh mới, tích hợp công nghệ trong cáchoạt động theo hướng tự động, thông minh để giúp các NH có thể tiến hành kinh doanh, cung ứng sản phẩm, dịch vụNHĐT dễ dàng trên nền tảng số, khai thác dữ liệu hiệu quả để gia tăng trải nghiệm và gắn kết khách hàng đồng thời bảođảm an toàn dữ liệu, thông tin của khách hàng một cách chặt chẽ, tuyệt đối. Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả sử dụngphương pháp định tính là chủ yếu trong đó có kết hợp với phương pháp khảo sát thống kê, làm cơ sở tính toán từ đó đánhgiá việc khách hàng sử dụng dịch vụ NHĐT của ngành NH tại Việt Nam trong bối cảnh kinh tế số ở cơ sở lý luận đếnphương pháp nghiên cứu; cũng như ở kết quả nghiên cứu đến đề xuất các giải pháp, cũng như các hạn chế trong nghiêncứu.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1. Kinh tế số Kinh tế số tiếng Anh là digital economy, là khái niệm xuất hiện sau kinh tế nông nghiệp và kinh tế công nghiệp. Kháiniệm này được hiểu đơn giản là một nền kinh tế được vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số, đặc biệt đó là các giao 40dịch điện tử trên internet. Theo nhóm cộng tác kinh tế số của Oxford, kinh tế số là “một nền kinh tế vận hành chủ yếudựa trên công nghệ số, đặc biệt là các giao dịch điện tử tiến hành thông qua internet” [9].2.2. Dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng Dịch vụ NHĐT được giải thích như là khả năng của một khách hàng (KH) có thể truy nhập từ xa vào một NH nhằm:thu nhập các thông tin; thực hiện các giao dịch thanh toán, tài chính dựa trên các tài khoản lưu ký tại NH đó; và đăng kýsử dụng các dịch vụ mới. Đây là một khái niệm rộng dựa trên khả năng của từng NH trong việc ứng dụng công nghệ tinhọc vào các sản phẩm dịch vụ của mình. Nói cách khác, dịch vụ NHĐT là một hệ thống phần mềm vi tính cho phép KHtìm hiểu hay mua dịch vụ NH thông qua việc kết nối mạng máy vi tính của mình với NH. [2] Hiện nay có nhiều cách định nghĩa về NHĐT nhưng khái niệm chung nhất có thể hiểu: Dịch vụ NHĐT, là kênh phânphối từ xa các dịch vụ NH, với máy tính kết nối internet, KH có thể thực hiện các dịch vụ của NH mọi lúc, mọi nơi [5];NHNN Việt Nam ban hành văn bản hợp nhất số 21/VBHN-NHNN ngày 28 tháng 12 năm 2018, xác định: Dịch vụ NHĐThay dịch vụ NH trên Internet (Internet Banking) là các dịch vụ NH và dịch vụ trung gian thanh toán được các đơn vị cungcấp thông qua mạng Internet [3]. Đồng thời, phổ biến hiện nay các NH sử dụng các dịch vụ NHĐT, như: Call centre,Phone Banking, Mobile banking, Home banking, Internet Banking.[2]2.3. Kinh tế số làm thay đổi kinh doanh ngành ngân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học quốc gia Kinh tế và kinh doanh trong thời đại số Kinh tế số Kinh doanh ngành ngân hàng Dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng thương mạiTài liệu liên quan:
-
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 332 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 322 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 248 1 0 -
7 trang 241 3 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 186 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 173 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 159 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 157 0 0