Kỹ năng của luật sư trong việc chuẩn bị bản luận cứ bào chữa
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 242.12 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các chức danh tư pháp mỗi chức danh có một văn bản đặc trưng riêng. Thẩm phán có bản án, Kiểm sát viên có bản cáo trạng, điều tra viên có bản kết luận điều tra. Một trong những văn bản quan trọng của luật sư khi tham gia tố tụng đó là luận cứ bào chữa cho bị cáo và luận cứ bảo vệ cho bị hại, người có quyền và nghĩa vụ liên quan hay các đương sự trong giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng của luật sư trong việc chuẩn bị bản luận cứ bào chữa Kỹ năng của luật sư trong việc chuẩn bị bản luận cứ bào chữa Các chức danh tư pháp mỗi chức danh có một văn bản đặc trưng riêng. Thẩm phán có bản án, Kiểm sát viên có bản cáo trạng, điều tra viên có bản kết luận điều tra. Một trong những văn bản quan trọng của luật sư khi tham gia tố tụng đó là luận cứ bào chữa cho bị cáo và luận cứ bảo vệ cho bị hại, người có quyền và nghĩa vụ liên quan hay các đương sự trong giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình sự. Tại phiên toà phúc thẩm luận cứ bào chữa hay luận cứ bảo vệ đều là văn bản thể hiện quan điểm của luật sư trong việc bào chữa hoặc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho thân chủ của mình. Đây là những văn bản quan trọng nhất của luật sư trong hoạt động tham gia bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của thân chủ tại Toà án, đây cũng chính là sản phẩm của quá trình nghiên cứu hồ sơ, tham gia tố tụng, nghiên cứu các văn bản pháp luật, thu thập, tìm kiếm những chứng cứ có giá trị chứng minh để bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp cho thân chủ. Đối với luật sư thì bản luận cứ bào chữa hay luận cứ bảo vệ chính là tiếng nói chính thức của luật sư tại phiên toà, thể hiện khả năng tranh tụng và văn hoá ứng xử của luật sư, thể hiện kiến thức pháp luật, kiến thức xã hội để luật sư thể hiện tranh tụng tại phiên toà; đây cũng chính là chỗ dựa vững chắc về mặt tâm lý cho thân chủ, giúp thân chủ tin tưởng vào sự công bằng của pháp luật, đồng thời cũng thể hiện được chất lượng và khả năng của luật sư khi tham gia bào chữa, bảo vệ cho thân chủ thể hiện ở bản luận cứ đầy súc tích, cô đọng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục người nghe. Là một đề tài tiểu luận người viết lựa chọn một văn bản trong những văn bản quan trọng của luật sư khi tham gia tố tụng để nghiên cứu đó là: “ Kỹ năng của luật sư khi chuẩn bị bản luận cứ bào chữa, bảo vệ trong giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình sự”. Với sự hiểu biết của một học viên đang vào nghề nên bài viết của tôi có thể chưa đầy đủ cần sự đóng góp ý kiến. Rất mong được sự góp ý của các thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn./. PHẦN NỘI DUNG I. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ KHI CHUẨN BỊ BẢN LUẬN CỨ BÀO CHỮA CHO BỊ CÁO TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1. Nghiên cứu hồ sơ Trong giai đoạn xét xử phúc thẩm cần tập trung bám sát các yêu cầu kháng cáo của bị cáo, các đương sự mà luật sư nhận trách nhiệm bào chữa hoặc kháng nghị của VKS. Việc nghiên cứu cần khái quát những vấn đề mấu chốt của vụ án như tội danh, thu thập và đánh giá chứng cứ, căn cứ áp dụng pháp luật và hình phạt…nhưng vẫn phải bám sát yêu cầu kháng cáo nói trên. Phạm vi nghiên cứu hồ sơ cụ thể bao gồm: 1, yêu cầu kháng cáo, kháng nghị, 2, Tính hợp pháp của bản án sơ thẩm ( Xem xét nội dung và tố tụng). 3, các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho việc kháng cáo. Do tính chất của xét xử phúc thẩm, luật sư cần tập trung nghiên cứu những cắn cứ chứng minh sự vô tội của bị cáo hoặc những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Trong quá trình nghiên cứu hồ sơ luật sư cần phát hiện những vấn đề thiếu sót trong đánh giá chứng cứ vi phạm tố tụng… 2. Thu thập thêm tài liệu mới Luật sư cần tìm hiểu bổ sung các tình tiết chúng cứ chưa được xem xét trong bản án sơ thẩm trao đổi, tự mình hoặc gia đình đương sự cung cấp các tài liệu mới để bổ sung xem xét tại phiên tòa phúc thẩm. Việc thu thập và giao nộp thêm chứng cứ, đồ vật, tài liệu mới luật sư cần bảo đảm tính hợp pháp về mặt hình thức và tính xác thực tính liên quan về mặt nội dung bằng những cách thức và những biện pháp mà pháp luật không cấm . Những tài liệu nói trên cần được sao y bản chính có chứng thực hợp pháp và cần phải nộp trước khi phiên tòa phúc thẩm được mở. 3. Gặp trao đổi với bị cáo. Trong quá trình gặp và trao đổi với bị cáo trong trại tạm giam luật sư cần trao đồi về những hệ quả phát sinh từ phiên tòa phúc thẩm, khi phán quyết có hiệu lực pháp luật để bị cáo xác định tốt tư tưởng, chuẩn bị cho việc khiếu nại theo trình tự giám đốc thẩm hoặc chấp nhận thi hành bản án . Có thể nói việc gặp và trao đổi với bị cáo trước phiên tòa là một loạt thao tác cần đòi hỏi luật sư mận cảm sự thấu đáo hiểu biết về vụ án, có như vậy luật sư mới viết được bản luận cứ tốt để bào chữa cho thân chủ tại phiên tòa phúc thẩm một cách tốt nhất. 4. Trao đổi đề xuất với Viện kiểm soát, Tòa án. Luật sư có thể liên hệ, đề nghị bằng văn bản qua phòng xin gặp Kiểm sát viên, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa hoặc lãnh đạo của họ đề trình bày những vấn đề liên quan đến những tình tiết sự kiện mới phát sinh, hoặc để nộp chứng cứ tài liệu bổ sung. Việc gặp trao đồi vơi Viện kiểm soát và Tòa an giúp cho luật sư có thêm chứng cứ mới, biết được quan điểm của Viện kiểm sát và tào án để có thể viết bản luận cứ bào chữa tại phiên tào phúc thẩm một cách tốt hơn. 5. Chẩn bị bản bào chữa. Bản bảo chữa tại phiên tòa phúc thẩm mà luật sư chẩn bị cần đảm bào ba phần chính; đó là phần mở đầu, phần quan điểm pháp lý ( Phần đánh giá chứng cứ, các dấu hiệu của tội phạm căn cứ áp dụng pháp luật) và phần đề xuấn giải pháp, kết luận. Tùy theo định hướng bào chữa của luật sư mà nội dung từng phần có thể điều chỉnh cho phù hợp với bản bào chữa: a) Phần mở đầu Phần này phải giới thiệu tư cách luật sư, giới thiệu về bản thân, văn phòng luật sư mà mình đang tham gia, nêu lý do mà mình tham gia bào chữa cho thân chủ. Cần lư ý điểm khác của bản luận cứ tại phiên tòa phúc thẩm so với phiên tòa sơ thẩm. Phần mở đầu của bản luận cứ tại phiên tòa phúc thẩm cần phải đánh giá tổng quát bản án sơ thẩm về tội danh và mức hình phạt đối vớí bị cáo việc áp dụng pháp luật và thủ tục tố tụng, những ảnh hưởng từ các quyết định của bản án sơ thẩm đến số phận pháp lý của bị cáo. Cần đánh giá tổng quát những vấn đề mấu chốt ảnh hưởng, chi phối đến việc xem xét, đánh giá bản chất của vụ việc ở phiên tòa phúc thẩm. Những nội dung chủ yếu trong kháng cáo của bị cáo, hoặc kháng nghị của viện kiểm sát. b) Phần quan điểm pháp lý Phần nà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng của luật sư trong việc chuẩn bị bản luận cứ bào chữa Kỹ năng của luật sư trong việc chuẩn bị bản luận cứ bào chữa Các chức danh tư pháp mỗi chức danh có một văn bản đặc trưng riêng. Thẩm phán có bản án, Kiểm sát viên có bản cáo trạng, điều tra viên có bản kết luận điều tra. Một trong những văn bản quan trọng của luật sư khi tham gia tố tụng đó là luận cứ bào chữa cho bị cáo và luận cứ bảo vệ cho bị hại, người có quyền và nghĩa vụ liên quan hay các đương sự trong giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình sự. Tại phiên toà phúc thẩm luận cứ bào chữa hay luận cứ bảo vệ đều là văn bản thể hiện quan điểm của luật sư trong việc bào chữa hoặc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho thân chủ của mình. Đây là những văn bản quan trọng nhất của luật sư trong hoạt động tham gia bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của thân chủ tại Toà án, đây cũng chính là sản phẩm của quá trình nghiên cứu hồ sơ, tham gia tố tụng, nghiên cứu các văn bản pháp luật, thu thập, tìm kiếm những chứng cứ có giá trị chứng minh để bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp cho thân chủ. Đối với luật sư thì bản luận cứ bào chữa hay luận cứ bảo vệ chính là tiếng nói chính thức của luật sư tại phiên toà, thể hiện khả năng tranh tụng và văn hoá ứng xử của luật sư, thể hiện kiến thức pháp luật, kiến thức xã hội để luật sư thể hiện tranh tụng tại phiên toà; đây cũng chính là chỗ dựa vững chắc về mặt tâm lý cho thân chủ, giúp thân chủ tin tưởng vào sự công bằng của pháp luật, đồng thời cũng thể hiện được chất lượng và khả năng của luật sư khi tham gia bào chữa, bảo vệ cho thân chủ thể hiện ở bản luận cứ đầy súc tích, cô đọng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục người nghe. Là một đề tài tiểu luận người viết lựa chọn một văn bản trong những văn bản quan trọng của luật sư khi tham gia tố tụng để nghiên cứu đó là: “ Kỹ năng của luật sư khi chuẩn bị bản luận cứ bào chữa, bảo vệ trong giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình sự”. Với sự hiểu biết của một học viên đang vào nghề nên bài viết của tôi có thể chưa đầy đủ cần sự đóng góp ý kiến. Rất mong được sự góp ý của các thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn./. PHẦN NỘI DUNG I. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ KHI CHUẨN BỊ BẢN LUẬN CỨ BÀO CHỮA CHO BỊ CÁO TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1. Nghiên cứu hồ sơ Trong giai đoạn xét xử phúc thẩm cần tập trung bám sát các yêu cầu kháng cáo của bị cáo, các đương sự mà luật sư nhận trách nhiệm bào chữa hoặc kháng nghị của VKS. Việc nghiên cứu cần khái quát những vấn đề mấu chốt của vụ án như tội danh, thu thập và đánh giá chứng cứ, căn cứ áp dụng pháp luật và hình phạt…nhưng vẫn phải bám sát yêu cầu kháng cáo nói trên. Phạm vi nghiên cứu hồ sơ cụ thể bao gồm: 1, yêu cầu kháng cáo, kháng nghị, 2, Tính hợp pháp của bản án sơ thẩm ( Xem xét nội dung và tố tụng). 3, các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho việc kháng cáo. Do tính chất của xét xử phúc thẩm, luật sư cần tập trung nghiên cứu những cắn cứ chứng minh sự vô tội của bị cáo hoặc những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Trong quá trình nghiên cứu hồ sơ luật sư cần phát hiện những vấn đề thiếu sót trong đánh giá chứng cứ vi phạm tố tụng… 2. Thu thập thêm tài liệu mới Luật sư cần tìm hiểu bổ sung các tình tiết chúng cứ chưa được xem xét trong bản án sơ thẩm trao đổi, tự mình hoặc gia đình đương sự cung cấp các tài liệu mới để bổ sung xem xét tại phiên tòa phúc thẩm. Việc thu thập và giao nộp thêm chứng cứ, đồ vật, tài liệu mới luật sư cần bảo đảm tính hợp pháp về mặt hình thức và tính xác thực tính liên quan về mặt nội dung bằng những cách thức và những biện pháp mà pháp luật không cấm . Những tài liệu nói trên cần được sao y bản chính có chứng thực hợp pháp và cần phải nộp trước khi phiên tòa phúc thẩm được mở. 3. Gặp trao đổi với bị cáo. Trong quá trình gặp và trao đổi với bị cáo trong trại tạm giam luật sư cần trao đồi về những hệ quả phát sinh từ phiên tòa phúc thẩm, khi phán quyết có hiệu lực pháp luật để bị cáo xác định tốt tư tưởng, chuẩn bị cho việc khiếu nại theo trình tự giám đốc thẩm hoặc chấp nhận thi hành bản án . Có thể nói việc gặp và trao đổi với bị cáo trước phiên tòa là một loạt thao tác cần đòi hỏi luật sư mận cảm sự thấu đáo hiểu biết về vụ án, có như vậy luật sư mới viết được bản luận cứ tốt để bào chữa cho thân chủ tại phiên tòa phúc thẩm một cách tốt nhất. 4. Trao đổi đề xuất với Viện kiểm soát, Tòa án. Luật sư có thể liên hệ, đề nghị bằng văn bản qua phòng xin gặp Kiểm sát viên, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa hoặc lãnh đạo của họ đề trình bày những vấn đề liên quan đến những tình tiết sự kiện mới phát sinh, hoặc để nộp chứng cứ tài liệu bổ sung. Việc gặp trao đồi vơi Viện kiểm soát và Tòa an giúp cho luật sư có thêm chứng cứ mới, biết được quan điểm của Viện kiểm sát và tào án để có thể viết bản luận cứ bào chữa tại phiên tào phúc thẩm một cách tốt hơn. 5. Chẩn bị bản bào chữa. Bản bảo chữa tại phiên tòa phúc thẩm mà luật sư chẩn bị cần đảm bào ba phần chính; đó là phần mở đầu, phần quan điểm pháp lý ( Phần đánh giá chứng cứ, các dấu hiệu của tội phạm căn cứ áp dụng pháp luật) và phần đề xuấn giải pháp, kết luận. Tùy theo định hướng bào chữa của luật sư mà nội dung từng phần có thể điều chỉnh cho phù hợp với bản bào chữa: a) Phần mở đầu Phần này phải giới thiệu tư cách luật sư, giới thiệu về bản thân, văn phòng luật sư mà mình đang tham gia, nêu lý do mà mình tham gia bào chữa cho thân chủ. Cần lư ý điểm khác của bản luận cứ tại phiên tòa phúc thẩm so với phiên tòa sơ thẩm. Phần mở đầu của bản luận cứ tại phiên tòa phúc thẩm cần phải đánh giá tổng quát bản án sơ thẩm về tội danh và mức hình phạt đối vớí bị cáo việc áp dụng pháp luật và thủ tục tố tụng, những ảnh hưởng từ các quyết định của bản án sơ thẩm đến số phận pháp lý của bị cáo. Cần đánh giá tổng quát những vấn đề mấu chốt ảnh hưởng, chi phối đến việc xem xét, đánh giá bản chất của vụ việc ở phiên tòa phúc thẩm. Những nội dung chủ yếu trong kháng cáo của bị cáo, hoặc kháng nghị của viện kiểm sát. b) Phần quan điểm pháp lý Phần nà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuẩn bị bản luận cứ kỹ năng viết luận cứ bản luận cứ luật sư kỹ năng hành nghề luật kỹ năng luật sư cẩm nang cho luật sưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ năng của luật sư trong vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
16 trang 179 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng lập luận và tranh luận - Học viện tư pháp
22 trang 38 0 0 -
31 trang 29 0 0
-
Luật sư – Nghề được xã hội trọng vọng
3 trang 29 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng đàm phán ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng
104 trang 28 0 0 -
Bài giảng Tổng quan về luật sư và nghề luật sư
22 trang 26 0 0 -
Hợp tác quốc tế về đào tạo nghề luật sư tại Việt Nam - nhìn lại và hướng tới
5 trang 25 0 0 -
Kỹ năng đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế
9 trang 25 0 0 -
15 trang 24 0 0
-
Bài giảng Pháp luật về luật sư
20 trang 23 0 0