Kỹ năng giải quyết tranh chấp hợp đồng của luật sư
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.90 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tranh chấp hợp đồng: Là sự mâu thuẫn, bất đồng ý kiến giữa các bên tham gia quan hệ HĐ liên quan đến việc thực hiện (hoặc không thực hiện) các quyền và nghĩa vụ theo HĐ. A. /KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng giải quyết tranh chấp hợp đồng của luật sư Kỹ năng giải quyết tranh chấp hợp đồng của luật sư Tranh chấp hợp đồng: Là sự mâu thuẫn, bất đồng ý kiến giữa các bên tham gia quan hệ HĐ liên quan đến việc thực hiện (hoặc không thực hiện) các quyền và nghĩa vụ theo HĐ. A. /KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG: I. Tranh chấp HĐ: Là sự mâu thuẫn, bất đồng ý kiến giữa các bên tham gia quan hệ HĐ liên quan đến việc thực hiện (hoặc không thực hiện) các quyền và nghĩa vụ theo HĐ. 1. Tranh chấp HĐ là ý kiến không thống nhất của các bên về việc đánh giá hành vi vi phạm hoặc cách thức giải quyết hậu quả phát sinh từ vi phạm đó (trong khi vi phạm HĐ là hành vi đơn phương của một bên đã xử sự trái với cam kết trong HĐ). 2. Các đặc điểm của tranh chấp HĐ: - Phát sinh trực tiếp từ quan hệ HĐ, nên luôn luôn thuộc quyền tự định đoạt của các bên tranh chấp (tức các bên trong HĐ). - Mang yếu tố tài sản (vật chất hay tinh thần) và gắn liền lợi ích các bên trong tranh chấp. - Nguyên tắc giải quyết các tranh chấp HĐ là bình đẳng, thỏa thuận. II. Giải quyết tranh chấp HĐ: 1. Tranh chấp HĐ đòi hỏi phải được giải quyết thỏa đáng bằng một phương thức chọn lựa phù hợp để nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp, vừa đảm bảo trật tự pháp luật và kỷ cương xã hội, giáo dục được ý thức tôn trọng pháp luật của công dân, góp phần chủ động ngăn ngừa các vi phạm HĐ. 2. Nguyên tắc giải quyết các tranh chấp HĐ phải đảm bảo nhanh chóng, chính xác, đúng pháp luật. 3. Quyết định giải quyết các tranh chấp HĐ phải có tính khả thi cao, thi hành được và quá trình giải quyết phải đảm bảo tính dân chủ và quyền tự định đoạt của các bên với chi phí giải quyết thấp. 4. Tranh chấp HĐ có thể được giải quyết bằng các phương thức khác nhau: hòa giải, trọng tài hay Tòa án. 5. Các bên tranh chấp có thể chọn lựa một phương thức giải quyết tranh chấp HĐ phù hợp hoặc sử dụng phối hợp nhiều phương pháp. 6. Các yếu tố tác động chi phối việc các bên chọn lựa phương thức giải quyết các tranh chấp HĐ : - Các lợi thế mà phương thức đó có thể mang lại cho các bên. - Mức độ phù hợp của phương thức đó đối với nội dung và tính chất của tranh chấp HĐ với cả thiện chí của các bên. - Thái độ hay qui định của nhà nước đối với quyền chọn lựa phương thức giải quyết của các bên. B./ CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HĐ: I. Phương thức thương lượng, hòa giải: 1. Hòa giải là hình thức giải quyết tranh chấp xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người trên nhiều lãnh vực, chứ không riêng đặc trưng gì với tranh chấp HĐ. 2. Hòa giải là các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận để đi đến thống nhất một phương án giải quyết bất đồng giữa họ và tự nguyện thực hiện phương án đã thỏa thuận qua hòa giải. 3. Ở VN, việc hòa giải tranh chấp HĐ được coi trọng. Các bên phải tự thương lượng, hòa giải với nhau khi phát sinh tranh chấp. Khi thương lượng, hòa giải bất thành mới đưa ra Tòa án hoặc trọng tài giải quyết. Ngay tại Tòa án, các bên vẫn có thể tiếp tục hòa giải với nhau. Ở VN, bình quân mỗi năm, số lượng tranh chấp kinh tế được giải quyết bằng phương thức hòa giải chiếm đến trên dưới 50% tổng số vụ việc mà Tòa án đã phải giải quyết. 4. Các ưu điểm của giải quyết tranh chấp HĐKT trong thực tế bằng phương thức hòa giải: - Là phương thức giải quyết tranh chấp đơn giản, nhanh chóng, ít tốn kém. - Các bên hòa giải thành thì không có kẻ thắng người thua nên không gây ra tình trạng đối đầu giữa các bên, vì vậy duy trì được quan hệ hợp tác vẫn có giữa các bên. - Các bên dễ dàng kiểm soát được việc cung cấp chứng từ và sử dụng chứng từ đó giữ được các bí quyết kinh doanh và uy tín của các bên. - Hòa giải xuất phát từ sự tự nguyện có điều kiện của các bên, nên khi đạt được phương án hòa giải, các bên thường nghiêm túc thực hiện. 5. Những mặt hạn chế của phương thức hòa giải trong tranh chấp HĐ: - Nếu hoà giải bất thành, thì lợi thế về chi phí thấp trở thành gánh nặng bổ sung cho các bên tranh chấp. - Người thiếu thiện chí sẽ lợi dụng thủ tục hòa giải để trì hoản việc thực hiện nghĩa vụ của mình và có thể đưa đến hậu quả là bên có quyền lợi bị vi phạm mất quyền khởi kiện tại Tòa án hoặc trọng tài vì hết thời hạn khởi kiện. 6. Các hình thức hòa giải: - Tự hòa giải: là do các bên tranh chấp tự bàn bạc để đi đến thống nhất phương án giải quyết tranh chấp mà không cần tới sự tác động hay giúp đỡ của đệ tam nhân. - Hòa giải qua trung gian: là việc các bên tranh chấp tiến hành hòa giải với nhau dưới sự hổ trợ, giúp đỡ của người thứ ba (người trung gian hòa giải). Trung gian hòa giải có thể là cá nhân, tổ chức hay Tòa án do các bên tranh chấp chọn lựa hoặc do pháp luật qui định. - Hòa giải ngoài thủ tục tố tụng: là việc hòa giải được các bên tiến hành trước khi dưa đơn khởi kiện ra Tòa án hay trọng tài. - Hòa giải trong thủ tục tố tụng: là việc hòa giải được tiến hành tại Tòa án, trong tài khi các cơ quan này tiến hành giải quyết tranh chấp theo đơn kiện của một bên (hòa giải dưới sự trợ giúp của Tòa án hay trọng tài). Tòa án, trong tài sẽ ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các bên và quyết định này có giá trị cưỡng chế thi hành đối với các bên. II. Phương thức giải quyết bởi Trọng tài: Tức là các bên thỏa thuận đưa ra những tranh chấp đã hoặc sẽ phát sinh giữa họ ra giải quyết tại Trọng tài và Trọng tài sau khi xem xét sự việc tranh chấp, sẽ đưa ra phán quyết có giá trị cưỡng chế thi hành đối với các bên. - Phương thức giải quyết trọng tài cũng bắt nguồn từ sự thỏa thuận của các bên trên cơ sở tự nguyện. - Các bên được quyền thỏa thuận lựa chọn một Trọng tài phù hợp, chỉ định trọng tài viên để thành lập Hợp đồng (hoặc Ủy ban) Trọng tài giải quyết tranh chấp. - Khác với thương lượng hòa giải, trọng tài là mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng giải quyết tranh chấp hợp đồng của luật sư Kỹ năng giải quyết tranh chấp hợp đồng của luật sư Tranh chấp hợp đồng: Là sự mâu thuẫn, bất đồng ý kiến giữa các bên tham gia quan hệ HĐ liên quan đến việc thực hiện (hoặc không thực hiện) các quyền và nghĩa vụ theo HĐ. A. /KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG: I. Tranh chấp HĐ: Là sự mâu thuẫn, bất đồng ý kiến giữa các bên tham gia quan hệ HĐ liên quan đến việc thực hiện (hoặc không thực hiện) các quyền và nghĩa vụ theo HĐ. 1. Tranh chấp HĐ là ý kiến không thống nhất của các bên về việc đánh giá hành vi vi phạm hoặc cách thức giải quyết hậu quả phát sinh từ vi phạm đó (trong khi vi phạm HĐ là hành vi đơn phương của một bên đã xử sự trái với cam kết trong HĐ). 2. Các đặc điểm của tranh chấp HĐ: - Phát sinh trực tiếp từ quan hệ HĐ, nên luôn luôn thuộc quyền tự định đoạt của các bên tranh chấp (tức các bên trong HĐ). - Mang yếu tố tài sản (vật chất hay tinh thần) và gắn liền lợi ích các bên trong tranh chấp. - Nguyên tắc giải quyết các tranh chấp HĐ là bình đẳng, thỏa thuận. II. Giải quyết tranh chấp HĐ: 1. Tranh chấp HĐ đòi hỏi phải được giải quyết thỏa đáng bằng một phương thức chọn lựa phù hợp để nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp, vừa đảm bảo trật tự pháp luật và kỷ cương xã hội, giáo dục được ý thức tôn trọng pháp luật của công dân, góp phần chủ động ngăn ngừa các vi phạm HĐ. 2. Nguyên tắc giải quyết các tranh chấp HĐ phải đảm bảo nhanh chóng, chính xác, đúng pháp luật. 3. Quyết định giải quyết các tranh chấp HĐ phải có tính khả thi cao, thi hành được và quá trình giải quyết phải đảm bảo tính dân chủ và quyền tự định đoạt của các bên với chi phí giải quyết thấp. 4. Tranh chấp HĐ có thể được giải quyết bằng các phương thức khác nhau: hòa giải, trọng tài hay Tòa án. 5. Các bên tranh chấp có thể chọn lựa một phương thức giải quyết tranh chấp HĐ phù hợp hoặc sử dụng phối hợp nhiều phương pháp. 6. Các yếu tố tác động chi phối việc các bên chọn lựa phương thức giải quyết các tranh chấp HĐ : - Các lợi thế mà phương thức đó có thể mang lại cho các bên. - Mức độ phù hợp của phương thức đó đối với nội dung và tính chất của tranh chấp HĐ với cả thiện chí của các bên. - Thái độ hay qui định của nhà nước đối với quyền chọn lựa phương thức giải quyết của các bên. B./ CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HĐ: I. Phương thức thương lượng, hòa giải: 1. Hòa giải là hình thức giải quyết tranh chấp xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người trên nhiều lãnh vực, chứ không riêng đặc trưng gì với tranh chấp HĐ. 2. Hòa giải là các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận để đi đến thống nhất một phương án giải quyết bất đồng giữa họ và tự nguyện thực hiện phương án đã thỏa thuận qua hòa giải. 3. Ở VN, việc hòa giải tranh chấp HĐ được coi trọng. Các bên phải tự thương lượng, hòa giải với nhau khi phát sinh tranh chấp. Khi thương lượng, hòa giải bất thành mới đưa ra Tòa án hoặc trọng tài giải quyết. Ngay tại Tòa án, các bên vẫn có thể tiếp tục hòa giải với nhau. Ở VN, bình quân mỗi năm, số lượng tranh chấp kinh tế được giải quyết bằng phương thức hòa giải chiếm đến trên dưới 50% tổng số vụ việc mà Tòa án đã phải giải quyết. 4. Các ưu điểm của giải quyết tranh chấp HĐKT trong thực tế bằng phương thức hòa giải: - Là phương thức giải quyết tranh chấp đơn giản, nhanh chóng, ít tốn kém. - Các bên hòa giải thành thì không có kẻ thắng người thua nên không gây ra tình trạng đối đầu giữa các bên, vì vậy duy trì được quan hệ hợp tác vẫn có giữa các bên. - Các bên dễ dàng kiểm soát được việc cung cấp chứng từ và sử dụng chứng từ đó giữ được các bí quyết kinh doanh và uy tín của các bên. - Hòa giải xuất phát từ sự tự nguyện có điều kiện của các bên, nên khi đạt được phương án hòa giải, các bên thường nghiêm túc thực hiện. 5. Những mặt hạn chế của phương thức hòa giải trong tranh chấp HĐ: - Nếu hoà giải bất thành, thì lợi thế về chi phí thấp trở thành gánh nặng bổ sung cho các bên tranh chấp. - Người thiếu thiện chí sẽ lợi dụng thủ tục hòa giải để trì hoản việc thực hiện nghĩa vụ của mình và có thể đưa đến hậu quả là bên có quyền lợi bị vi phạm mất quyền khởi kiện tại Tòa án hoặc trọng tài vì hết thời hạn khởi kiện. 6. Các hình thức hòa giải: - Tự hòa giải: là do các bên tranh chấp tự bàn bạc để đi đến thống nhất phương án giải quyết tranh chấp mà không cần tới sự tác động hay giúp đỡ của đệ tam nhân. - Hòa giải qua trung gian: là việc các bên tranh chấp tiến hành hòa giải với nhau dưới sự hổ trợ, giúp đỡ của người thứ ba (người trung gian hòa giải). Trung gian hòa giải có thể là cá nhân, tổ chức hay Tòa án do các bên tranh chấp chọn lựa hoặc do pháp luật qui định. - Hòa giải ngoài thủ tục tố tụng: là việc hòa giải được các bên tiến hành trước khi dưa đơn khởi kiện ra Tòa án hay trọng tài. - Hòa giải trong thủ tục tố tụng: là việc hòa giải được tiến hành tại Tòa án, trong tài khi các cơ quan này tiến hành giải quyết tranh chấp theo đơn kiện của một bên (hòa giải dưới sự trợ giúp của Tòa án hay trọng tài). Tòa án, trong tài sẽ ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các bên và quyết định này có giá trị cưỡng chế thi hành đối với các bên. II. Phương thức giải quyết bởi Trọng tài: Tức là các bên thỏa thuận đưa ra những tranh chấp đã hoặc sẽ phát sinh giữa họ ra giải quyết tại Trọng tài và Trọng tài sau khi xem xét sự việc tranh chấp, sẽ đưa ra phán quyết có giá trị cưỡng chế thi hành đối với các bên. - Phương thức giải quyết trọng tài cũng bắt nguồn từ sự thỏa thuận của các bên trên cơ sở tự nguyện. - Các bên được quyền thỏa thuận lựa chọn một Trọng tài phù hợp, chỉ định trọng tài viên để thành lập Hợp đồng (hoặc Ủy ban) Trọng tài giải quyết tranh chấp. - Khác với thương lượng hòa giải, trọng tài là mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng giải quyết tranh chấp tranh chấp hợp đồng bản luận cứ luật sư kỹ năng hành nghề luật kỹ năng luật sư cẩm nang cho luật sưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ năng của luật sư trong vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
16 trang 179 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng lập luận và tranh luận - Học viện tư pháp
22 trang 38 0 0 -
Luật sư – Nghề được xã hội trọng vọng
3 trang 29 0 0 -
31 trang 29 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng đàm phán ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng
104 trang 28 0 0 -
129 trang 28 0 0
-
Bài giảng Tổng quan về luật sư và nghề luật sư
22 trang 26 0 0 -
Đề tài: Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay
89 trang 25 0 0 -
Hợp tác quốc tế về đào tạo nghề luật sư tại Việt Nam - nhìn lại và hướng tới
5 trang 25 0 0 -
Kỹ năng đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế
9 trang 25 0 0