Danh mục

Kỹ thuật canh tác theo tiêu chuẩn VietGap (Tập 1 Cây xoài): Phần 2

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.81 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (92 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác theo tiêu chuẩn VietGAP - tập 1: Cây xoài hướng đến đối tượng sử dụng chính là các nhà quản lý trang trại, cán bộ kỹ thuật, nông dân trực tiếp sản xuất tại các vùng trồng xoài tập trung. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 dưới đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật canh tác theo tiêu chuẩn VietGap (Tập 1 Cây xoài): Phần 2 Chương 3 KỸ THUẬT CANH TÁC XOÀI THEO VIETGAP I- LỰA CHỌN KHU VỰC SẢN XUẤT 1. Yêu cầu sinh thái a) Yêu cầu về khí hậu - Cây xoài là cây ăn quả nhiệt đới, cần nhiệt độ tốiưu trong khoảng 24 - 270C. - Xoài thích hợp trồng ở những vùng có hai mùamưa và khô rõ rệt, trong đó mùa khô ít nhất phải kéodài 4 tháng, mùa mưa không kéo dài quá 7 tháng. b) Yêu cầu nước và độ ẩm - Lượng mưa thích hợp cho xoài là 1.000 - 1.200mm/năm, độ ẩm không khí tương đối là 55 - 70%. - Hệ thống tưới tiêu phải đảm bảo điều tiết lượngnước cho nhu cầu sinh trưởng và phát triển của câyxoài tương đương với lượng nước 11.000 m3/ha/năm. - Nếu thời tiết mưa nhiều hoặc có sương vào giaiđoạn trổ hoa thì ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự thụphấn và bệnh hại phát triển mạnh. 51 c) Các yếu tố khác - Chọn vùng trồng tránh ảnh hưởng trực tiếp củabão, lốc xoáy, gió mạnh, đặc biệt trong thời điểm câyđang ra hoa, mang quả, gió mạnh làm hoa rụng nhiều. - Nơi chịu ảnh hưởng của gió to theo các đợt giómùa hằng năm thì phải bố trí hệ thống cây chắn gióhợp lý trước khi trồng. 2. Vùng trồng Bảng 1. Phân tích mối nguy về vùng trồng Mối Hình thức Biện pháp Nguồn gốc nguy lây nhiễm kiểm soátHóa họcHoá - Sử dụng không - Cây xoài hấp - Sử dụng thuốcchất đúng thuốc bảo thu tồn dư hoá bảo vệ thực vật(Tồn vệ thực vật, hoá chất ở trong đất. theo 4 đúng.dư của chất dẫn đến tồn - Sản phẩm xoài - Thu gom vàthuốc dư trong đất. tiếp xúc trực tiếp tiêu hủy bao bìbảo vệ - Thải bỏ bao bì với đất và bị ô thuốc bảo vệthực chứa đựng không nhiễm. thực vật sau khivật và hợp lý. sử dụng đúnghoá - Rò rỉ hoá chất, quy định.chất dầu mỡ ngẫukhác nhiên vào đất.trongđất)Kim - Sử dụng liên - Cây xoài hút - Hạn chế sửloại tục các loại phân kim loại nặng có dụng các loạinặng: bón có hàm hàm lượng cao phân bón cóAsen lượng kim loại trong đất. chứa nhiều kim(As), nặng cao. loại nặng.Chì - Rác thải từ(Pb), vùng phụ cận.Cadimi(Cd),Thủyngân(Hg)52 Sinh học Vi sinh - Sử dụng phân - Sản phẩm xoài - Phân tích mẫu vật (Vi tươi chưa qua tiếp xúc trực tiếp đất (nếu nghi khuẩn, xử lý. với đất tại thời ngờ đất bị nhiễm virút và - Phân của động điểm thu hoạch. để có biện pháp vật ký vật nuôi trong - Chăn nuôi gia khắc phục). sinh) khu vực sản xuất súc, gia cầm thả - Có biện pháp và vùng phụ cận. lan trên vườn, quản lý vật nuôi - Những vùng không có biện hợp lý. chưa có đê cao pháp xử lý chất - Phải có đê bao và dễ bị ngập lụt. thải hợp lý. để hạn chế ảnh - Nguồn nước từ hưởng của lũ lụt nơi khác tràn đến đối với những mang theo vi sinh vùng đất thấp, vật. trũng... - Chọn vùng sản xuất phải bảo đảm điều kiện đấtđai và khí hậu tối ưu để cây xoài sinh trưởng và pháttriển tốt. - Chọn trồng xoài trong vùng được quy hoạchphát triển cây ăn quả của địa phương. Một số quy định trong sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP - Chọn khu vực sản xuất phù hợp, giảm thiểunguy cơ ô nhiễm khói, bụi. Khu vực sản xuất không bịô nhiễm bởi chất thải, hóa chất độc hại từ hoạt độnggiao thông, công nghiệp, làng nghề, khu dân cư, bệnhviện, khu chăn nuôi, cơ sở giết mổ, nghĩa trang, bãirác và các hoạt động khác. - Khu vực sản xuất VietGAP của cơ sở có nhiềuđịa điểm sản xuất xoài phải có tên hay mã số chotừng địa điểm. - Khu vực sản xuất VietGAP cần phân biệt hoặccó biện pháp cách ly và giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm 53từ các khu sản xuất không áp dụng VietGAP lân cận(nếu có). Vùng đất sản xuất và vùng phụ cận phảiđược xem xét về các mặt: sự xâm nhập của động vậthoang dã và nuôi nhốt tới vùng trồng và nguồn nước;khu chăn nuôi tập trung; hệ thống chất thải có gầnkhu vực sản xuất; bãi rác và nơi chôn lấp rác thải; cáchoạt động công nghiệp; nhà máy xử lý rác thải. - Phải đánh giá nguy cơ gây ô nhiễm về hóa họcvà sinh học từ các hoạt động trước đó và từ các khuvực xung quanh. Trường hợp xác định có mối nguyphải có biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát hiệu quảhoặc không tiến hành sản ...

Tài liệu được xem nhiều: