Danh mục

Kỹ thuật chăn nuôi ngựa

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 308.75 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngựa là gia súc kiêm dụng rất hữu ích với nông dân. Chúng có thể sử dụng để vận chuyển hàng hóa, tham gia hoạt động thể thao và là nguồn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng. Để tăng nhanh số lượng và chất lượng đàn ngựa phục vụ cho đời sống sản xuất của mình, bà con cần phải chăm sóc, nuôi dưỡng ngựa thật hợp lý và khoa học. Sau đây là hướng dẫn của TS Nguyễn Hữu Trà, PGĐ Nghiên cứu & Phát triển chăn nuôi miền núi....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật chăn nuôi ngựa Kỹ thuật chăn nuôi ngựaNgựa là gia súc kiêm dụng rất hữu ích với nông dân. Chúng có thể sử dụng đểvận chuyển hàng hóa, tham gia hoạt động thể thao và là nguồn thực phẩmgiàu chất dinh dưỡng. Để tăng nhanh số lượng và chất lượng đàn ngựa phụcvụ cho đời sống sản xuất của mình, bà con cần phải chăm sóc, nuôi dưỡngngựa thật hợp lý và khoa học. Sau đây là hướng dẫn của TS Nguyễn HữuTrà, PGĐ Nghiên cứu & Phát triển chăn nuôi miền núi.Chuồng nuôiBà con nên thiết kế chuồng 2 mái để tạo sự thông thoáng và tránh để mưa hắt vào.Mái có thể lợp bằng cọ hoặc pro xi măng.Chuồng nuôi ngựa có thể được xây bằng gạch hoặc tận dụng các vật liệu có sẵnkhác như tre, gỗ, nứa. Trong chuồng có thiết kế cửa sổ, cách nền chuồng 1.5- 1.8mét. Nền chuồng nên lát bằng gạch để bảo vệ tốt móng ngựa. Độ dốc của nềnchuồng là 1-2% so với rãnh thoát nước trong chuồng.Mặt trước của chuồng và các mặt bên của chuồng, thiết kết 2-3 toang để thuận lợicho việc chăm sóc ngựa. Mỗi toang cách nhau 40-45 cm. Nếu chuồng nuôi ngựasinh sản thì cần đóng thêm những tấm phên nhỏ để ngựa con không chui ra ngoàiđược. Chuồng nuôi ngựaTrong chuồng, cần có máng ăn, máng uống cho ngựa. Máng ăn, máng uống caokhoảng 1 mét, để cho ngựa ăn uống thuận lợi.Tùy vào điều kiện mà bà con có thể làm chuồng rộng hẹp khác nhau nhưng cầnđảm bảo mật độ vừa phải, phù hợp cho ngựa sinh hoạt. Với ngựa sau cai sữa từ 6-12 tháng, mật độ trung bình từ 1,5-2m2/ con. Với ngựa trên 1 năm tuổi, mật độtrung bình từ 5-6 m2/ con.Những ngựa nhốt trong cùng một ô chuồng nên đồng đều về thể trạng để tránhtình trạng ngựa bé bị ngựa lớn làm bị thương. Ngoài ra, bà con cũng cần lưu ý vớingựa chửa hay ngựa mẹ đang nuôi con cần nhốt riêng trong 1 ô chuồng.Sân chơi:Sân chơi thiết kế liền chuồng nuôi. Sân chơi có thành cao 1.2 -1.5m, được quâybằng các thanh ngang ( có thể bằng gỗ, ống tuýp nước chắc chắn..) hoặc bằng mắtlưới( chú ý chắc chắn, không để ngựa bị thương). Mật độ trung bình 2m/ con. Sân chơi cho ngựaChọn giống- Dựa vào lý lý lịch, hệ phả: chọn ngựa có bố mẹ khỏe mạnh, khả năng sinh sản,làm việc tốt.- Dựa vào đặc điểm ngoại hình: khỏe mạnh, cân đối, không bị dị tật. Mắt to tròn,tinh nhanh; tay ve vẩy, linh hoạt; cổ chân thẳng, móng tròn; màu lông đồng nhất;bộ phận sinh dục bình thường.Ngoài ra, tùy vào mục đích sử dụng mà bà con có thể chọn con giống có nhữngđặc điểm phù hợp. Ví dụ như nếu chọn ngựa để thồ hàng thì chọn con mình ngắn,chân to, độ dài vừa phải. Còn nếu chọn ngựa để cưỡi thì chọn con mình dài, chânnhỏ và cao.- Thời gian chọn giống cần tiến hành chọn giống là từ giai đoạn 6 tháng tuổi.Thức ăn:Loại thức ăn: Thông thường, hằng ngày ngựa được thả ngoài bãi và có thể tựkiếm 40% lượng thức ăn cần thiết. Vì vậy, khi ngựa ở tại chuồng, bà con cần bổsung một lượng thức ăn tương đương với 60% nhu cầu của chúng, bao gồm cảthức ăn thô và thức ăn tinh.Thức ăn thô: cỏ voi, cỏ TD 58, các loại phụ phẩm nông nghiệp như thân cây ngô,lá lạc, dây lang. Vào mùa đông, thức ăn thô tươi khan hiếm, bà con có thể chuẩn bịrơm khô để làm thức ăn thô khô cho ngựa.Chú ý: Bà con cho ngựa ăn phối hợp các loại cỏ chứ không nên chỉ sử dụng mộtloại cỏ, dùng nhiều cỏ chứa nhiều nước ngựa sẽ đau bụng. Lưu ý khi cho ăn thứcăn thô khô thì tỉ lệ thay thế 1 thô khô bằng 3 thô tươi.Ngoài thức ăn thô, bà con cần bổ sung thêm thức ăn tinh cho ngựa. Đây là nguồnthức ăn quan trọng giúp cung cấp dinh dưỡng để ngựa phát triển tốt hơn. Bà concó thể dùng thức ăn tinh khô như cám hỗn hợp, cám gạo hay các loại củ tươi nhưngô, khoai, sắn.Chú ý: Đối với sắn, chỉ dùng làm thức ăn cho ngựa vào mùa đông, khi cây đã trútlá vì lúc này lượng nhựa đã giảm, tránh gây ngộ độc cho ngựa. Trước khi chongựa ăn, cần gọt vỏ, cắt nhỏ, ngâm trong nước 30 phút. Đối với cám, cần trộnnước để ngựa không bị sặc. TS Hữu Trà hướng dẫn các loại thức ăn cho ngựaCách cho ăn:- Khi ngựa con được 3 tháng tuổi, bắt đầu cho ngựa con tập ăn cám tổng hợp, cỏnon. Bà con cho thức ăn vào máng ăn nhỏ trong chuồng ngựa con và cho ăn tự do.- Với ngựa sau cai sữa từ 6 tháng đến 1 năm cho ăn thức ăn thô bằng 15-20%trọng lượng cơ thể và bổ sung 1 kg thức ăn tinh/ ngày.- Với ngựa trên 1 năm, cho ăn thức ăn thô bằng 12-15% trọng lượng cơ thể và bổsung 1,5 kg thức ăn tinh/ ngày. Với ngựa chửa và nuôi con cần tăng lượng thức ăntinh lên khoảng 2 kg/ con/ ngày. Bà con chia thức ăn ra cho ngựa ăn làm 2 bữasáng và tối.Ngoài ra thì bà con cần cho ngựa uống nước tự do và bổ sung khoáng chất. Bà concó thể dùng bánh khoáng chuyên dành cho chăn nuôi ngựa, phù hợp với từng giaiđoạn của ngựa. Dùng dây luồn bánh khoáng và treo trong chuồng, để cho ngựaliếm tự do.Chăm sóc:- Tắm chải: giúp ngựa tăng cường sự tuần hoàn và trao đổi chất, sinh trưởng tốt.Ngoài ra, tắm chải còn giúp ngựa phòng tránh được các ký sinh trùng ngoài da nhưrận, ghẻ.Vào mùa nóng, bà con tắm chải hàng ngày, còn vào mùa lạnh chỉ nên chải lôngcho ngựa. Khi chải lông cần trải theo chiều của lông từ trên xuống dưới. Đặc biệtkhi chải đến phần đầu cần nghẹ tay để tránh cho ngựa bị trầy xước.- Cắt bờm, đuôi ngựa: Trong quá trình chăm sóc, bà con cũng cần chú ý xembờm và đuôi ngựa đã quá dài hay chưa để cắt sửa kịp thời, tránh tình trạng bờm bịvón, chạm và mắt làm đau mắt hay đuôi ngựa quá dài dễ bị bẩn.+ Cách cắt bờm: phía trước cắt trêm mắt, phía sau cắt ngắn còn 2-3 cm.+ Cách cắt đuôi ngựa: bà con cần hết sức cẩn thận, chú ý vị trí đứng, tránh để bịngựa đá. Khi cắt đuôi ngựa phải đứng ngang bên hông, không được đứng phía sau,ước khoảng ngang kheo để cắt đuôi cho ngựa.- Cho ngựa vận động:Hằng ngày, ngoài thời gian thả ngựa vận động theo đàn khoảng 4h/ ngày thì bàcon cần cho tập cho ngựa vận động thêm 1 lần/ngày, trong 1h. Buộc dây cho ngựacố định tại một chỗ, huấn luyện ngựa chạy vòng tròn có đường kính khoảng 5 m,lấy điểm buộc dây làm t ...

Tài liệu được xem nhiều: