Danh mục

Kỹ thuật chuyển gien trên thục vật

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.62 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuật ngữ ‘chuyển gien’ (Transgenic) dùng để chỉ việc đưa gien vào 1 đối tượng SV nào đó bằng KT ADN tai tổ hợp. Gien được chuyển từ các loài khác hay trong cùng 1 loài. Từ đồng nghĩa (Synonym): Genetically modified organism (GMO) Genetically engineered organism (GEO)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật chuyển gien trên thục vậtValued Gateway Customer Kỹ thuật chuyển gien trên thục vật Cây trồng chuyển gien (GMO) Hiện nay, diện tích GMO trên thế giới khoảng 215 triệu acresProducing Transgenic PlantsValued Gateway Customer Gien là 1 đoạn ADN mã hóa 1 loại protein chuyen biệt biểu hiện 1 tính trạng. mRNA protein trait translation transcription expression Cây trồng chuyển gien là gì ? • Thuật ngữ ‘chuyển gien’ (Transgenic) dùng để chỉ việc đưa gien vào 1 đối tượng SV nào đó bằng KT ADN tai tổ hợp. Gien được chuyển từ các loài khác hay trong cùng 1 loài. • Từ đồng nghĩa (Synonym): Genetically modified organism (GMO) Genetically engineered organism (GEO)Producing Transgenic PlantsValued Gateway Customer Những cây trồng nào được phát triển từ các loài này ? Những cây trồng nào được phát triển từ các loài này ? Bắp (corn) Cà rốt (carrot) cải salade (lettuce)Producing Transgenic PlantsValued Gateway Customer Teosinte Bắp (maize) Sinapis CabbageProducing Transgenic PlantsValued Gateway Customer Từloài hoang dại trở thành loài trồng • Mất khả năng phát tán hạt tự nhiên (rụng, lông, gai...) • Nảy mầm nhanh • Hạt lớn • Chín đồng loạt • Mất khả nang tự baro vệ trong môi trường tự nhiên • Màu sắc thay đổi • Không còn chất độc hoặc vị đắng Thuần hóa (Domestication) Source: Damania, 2008 Quá trình chọn giống gồm 2 bước cơ bản I. Tạo ra (hoặc nhận diện) các dạng biến dị. • Thu thập từ nơi hoang dại hay ruộng nông dân • Lai tạo (lai giữa 2 hay nhiều cây) • Gây đột biến, hoặc đa bội II. Chọn lựa các tính trạng mong muốn. Các đặc tính đầu tiên được nhà chọn giống quan tâm trong quá trình thuần hóa là: hạt to, không bị ngủ đông, và không bị rụng hạt.Producing Transgenic PlantsValued Gateway Customer Công tác lai tạo có thể thực hiện từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau Nguồn gien sơ cấp (trong cùng loài) • Các giống ưu việt • Giống địa phương (primitive cultivars) • Giống hoang dại của cùng loài Nguồn gien thứ cấp (khác loài) • Giống trồng, giống địa phương, hoặc cây hoang dại của các loài khác (species) hoặc giống khác (genera) lai xa Lai xa và xử lý đột biến không được sử dụng phổ biến • Cây ngũ cốc triticale là sản phNm lai xa giữa lúa mì (Triticum) và lúa mạch đen (Secale). • TAM107, giống lúa mì có chứa 1 cánh N ST của lúa mạch đen, à giống chống chịu stress được trồng phổ biến ở Colorado (Mỹ). • Giống lúa mì ‘Clearfield’, mang gien kháng thuốc trừ cỏ, được tạo ra do xử lý đột biến, sắp được đưa ra thị trường.Producing Transgenic PlantsValued Gateway Customer KT chuyển gien có phải là bước mở rộng của PP chọn giống truyền thống hay là sự phát triển nhảy vọt hoàn toàn mới ? • KT chuyển gien cho phép khai thác các biến dị di truyền trong thế giới SV, thay vì chỉ giưới hạn trong cùng loài hay cùng giống trong hệ thống phân loại. • Gien được chuyển với mức độ chính xác rất cao so với các PP trước đây. • N hưng 2 bước cơ bản của qui trình chọn giống vẫn phải đảm bảo: tạo biến dị và chọn lựa tính trạng mong muốn. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: