Kỹ thuật kích thích sinh sản ngao móng tay chúa (Cultellus maximus Gmelin, 1791)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 402.76 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định các biện pháp kỹ thuật kích thích sinh sản ngao móng tay chúa (Cultellus maximus) thích hợp nhằm bảo vệ nguồn lợi tự nhiên, chủ động nguồn giống và đa dạng đối tượng nuôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật kích thích sinh sản ngao móng tay chúa (Cultellus maximus Gmelin, 1791) VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II KỸ THUẬT KÍCH THÍCH SINH SẢN NGAO MÓNG TAY CHÚA (Cultellus maximus GMELIN, 1791) Nguyễn Quốc Thể1*, Trần Ngọc Hiểu1 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định các biện pháp kỹ thuật kích thích sinh sản ngao móng tay chúa (Cultellus maximus) thích hợp nhằm bảo vệ nguồn lợi tự nhiên, chủ động nguồn giống và đa dạng đối tượng nuôi. Nghiên cứu thực hiện với 5 biện pháp kỹ thuật kích thích sinh sản bao gồm: Kích thích sinh sản bằng tăng nhiệt độ, kích thích sinh sản bằng cách tăng nhiệt độ kết hợp với dòng chảy, kích thích sinh sản bằng tăng nhiệt độ và NH4OH kết hợp với dòng chảy, kích thích sinh sản bằng cách tiêm Serotonin, kích thích sinh sản bằng phương pháp hạ nhiệt độ xuống 180C trong thời gian 45 phút kết hợp với dòng chảy 2m3/30 phút. Kết quả cho thấy: kích thích sinh sản bằng cách hạ nhiệt độ đến 180C trong 45 phút kết hợp tạo dòng chảy có các chỉ tiêu sinh sản tối ưu nhất với tỷ lệ sinh sản (38,33 ± 2,89%), tỷ lệ thụ tinh (85,81 ± 2,82%), tỷ lệ nở (81,75 ± 4,60%) có thể ứng dụng để kích thích sinh sản cho ngao móng tay chúa (Cultellus maximus). Từ khóa: Kích thích sinh sản, ngao móng tay chúa.I. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiên cứu về sản xuất giống nhân tạo các đối Việt Nam là một trong những nước có sản tượng động vật thân mềm được khá nhiều táclượng nuôi động vật thân mềm lớn, đến năm giả quan tâm và đến nay đã xây dựng nhiều quy2015, diện tích nuôi động vật thân mềm là trình sản xuất giống cho các đối tượng động vật34.730 ha, năng suất 7,7 tấn/ha, đạt sản lượng thân mềm có giá trị kinh tế cao. Trong nghiên269.161 tấn, đạt giá trị xuất khẩu 350 triệu USD cứu sản xuất giống nhân tạo, việc xác định đượcvà tạo việc làm cho 15.000 người. Động vật phương pháp kích thích đẻ trứng, phóng tinh,thân mềm đang được xem là những đối tượng ương nuôi và phương pháp quản lý bể ương ấuưu thế trong chiến lược phát triển nuôi biển của trùng là những vấn đề mấu chốt (Ngô Anh Tuấn,nước ta hiện nay, vì vậy trong những năm gần 2012).đây nghiên cứu về động vật thân mềm đã được Một số công trình nghiên cứu chuyênnhiều tác giả quan tâm. Trong đó, nghiên cứu về sâu về đặc điểm sinh học sinh sản của cácsản xuất giống nhân tạo và phương pháp ương đối tượng động vật thân mềm đã được côngnuôi ấu trùng đặc biệt được chú trọng (Nguyễn bố như: sò huyết (Hoàng Bích Đào, 2001;Quang Hùng và ctv., 2009). 2003), tu hài (Lutraria philippinarum) (Đào Nghiên cứu sản xuất giống các đối tượng Minh Đông, 2004; Hà Đức Thắng, 2004b),động vật thân mềm có giá trị kinh tế là điều kiện ngao dầu (Meretrix meretrix) (Dương Văncần thiết để bổ sung thêm nguồn cung cấp giống Hiệp, 2005), bào ngư (Haliotis spp.) (Lê Đứccho người nuôi vì nguồn giống ngoài tự nhiên Minh, 2000) vẹm xanh (Perna viridis) (Hàbị suy giảm do khai thác (Nguyễn Thị Xuân Đức Thắng, 2004a), sò điệp quạt (ChlamysThu, 2005). Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, nobilis) (Nguyễn Thị Xuân Thu, 1998) và sò1 Phân viện Nghiên cứu Thủy sản Nam sông Hậu, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II.*Email: nguyenquocthecm@gmail.comTẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 10 - THÁNG 12/2017 3 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIđiệp seo (Comptopallium radul) (Ngô Anh nhiệt độ 28 – 30oC, pH 7,5 – 8,5. Bể nuôi thuầnTuấn, 2001). Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa dưỡng được sục khí 24/24; thay nước hàng ngàycó công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học 100%; cung cấp đầy đủ thức ăn là các tảo đơnsinh sản của ngao móng tay chúa cũng như là bào: Nannochloropsis oculata, Chaetoceroscác biện pháp kích thích sinh sản ngao móng calcitrans, Isochrysis galbana. Lưu giữ 1 – 2tay chúa được công bố tại Việt Nam. Chính ngày để giúp ngao móng tay chúa phục hồi sứcvì vậy, nghiên cứu này được tiến hành nhằm sau quá trình vận chuyển.xác định các biện pháp kỹ thuật kích thích sinh Phân biệt ngao móng tay chúa đực và cáisản ngao móng tay chúa (Cultellus maximus). Ngao móng tay chúa là loài phân tính, chỉĐây là một nội dung của đề tài: “Nghiên cứu có thể phân biệt đực - cái khi ngao móng tayđặc điểm sinh học và thử nghiệm cho sinh sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật kích thích sinh sản ngao móng tay chúa (Cultellus maximus Gmelin, 1791) VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II KỸ THUẬT KÍCH THÍCH SINH SẢN NGAO MÓNG TAY CHÚA (Cultellus maximus GMELIN, 1791) Nguyễn Quốc Thể1*, Trần Ngọc Hiểu1 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định các biện pháp kỹ thuật kích thích sinh sản ngao móng tay chúa (Cultellus maximus) thích hợp nhằm bảo vệ nguồn lợi tự nhiên, chủ động nguồn giống và đa dạng đối tượng nuôi. Nghiên cứu thực hiện với 5 biện pháp kỹ thuật kích thích sinh sản bao gồm: Kích thích sinh sản bằng tăng nhiệt độ, kích thích sinh sản bằng cách tăng nhiệt độ kết hợp với dòng chảy, kích thích sinh sản bằng tăng nhiệt độ và NH4OH kết hợp với dòng chảy, kích thích sinh sản bằng cách tiêm Serotonin, kích thích sinh sản bằng phương pháp hạ nhiệt độ xuống 180C trong thời gian 45 phút kết hợp với dòng chảy 2m3/30 phút. Kết quả cho thấy: kích thích sinh sản bằng cách hạ nhiệt độ đến 180C trong 45 phút kết hợp tạo dòng chảy có các chỉ tiêu sinh sản tối ưu nhất với tỷ lệ sinh sản (38,33 ± 2,89%), tỷ lệ thụ tinh (85,81 ± 2,82%), tỷ lệ nở (81,75 ± 4,60%) có thể ứng dụng để kích thích sinh sản cho ngao móng tay chúa (Cultellus maximus). Từ khóa: Kích thích sinh sản, ngao móng tay chúa.I. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiên cứu về sản xuất giống nhân tạo các đối Việt Nam là một trong những nước có sản tượng động vật thân mềm được khá nhiều táclượng nuôi động vật thân mềm lớn, đến năm giả quan tâm và đến nay đã xây dựng nhiều quy2015, diện tích nuôi động vật thân mềm là trình sản xuất giống cho các đối tượng động vật34.730 ha, năng suất 7,7 tấn/ha, đạt sản lượng thân mềm có giá trị kinh tế cao. Trong nghiên269.161 tấn, đạt giá trị xuất khẩu 350 triệu USD cứu sản xuất giống nhân tạo, việc xác định đượcvà tạo việc làm cho 15.000 người. Động vật phương pháp kích thích đẻ trứng, phóng tinh,thân mềm đang được xem là những đối tượng ương nuôi và phương pháp quản lý bể ương ấuưu thế trong chiến lược phát triển nuôi biển của trùng là những vấn đề mấu chốt (Ngô Anh Tuấn,nước ta hiện nay, vì vậy trong những năm gần 2012).đây nghiên cứu về động vật thân mềm đã được Một số công trình nghiên cứu chuyênnhiều tác giả quan tâm. Trong đó, nghiên cứu về sâu về đặc điểm sinh học sinh sản của cácsản xuất giống nhân tạo và phương pháp ương đối tượng động vật thân mềm đã được côngnuôi ấu trùng đặc biệt được chú trọng (Nguyễn bố như: sò huyết (Hoàng Bích Đào, 2001;Quang Hùng và ctv., 2009). 2003), tu hài (Lutraria philippinarum) (Đào Nghiên cứu sản xuất giống các đối tượng Minh Đông, 2004; Hà Đức Thắng, 2004b),động vật thân mềm có giá trị kinh tế là điều kiện ngao dầu (Meretrix meretrix) (Dương Văncần thiết để bổ sung thêm nguồn cung cấp giống Hiệp, 2005), bào ngư (Haliotis spp.) (Lê Đứccho người nuôi vì nguồn giống ngoài tự nhiên Minh, 2000) vẹm xanh (Perna viridis) (Hàbị suy giảm do khai thác (Nguyễn Thị Xuân Đức Thắng, 2004a), sò điệp quạt (ChlamysThu, 2005). Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, nobilis) (Nguyễn Thị Xuân Thu, 1998) và sò1 Phân viện Nghiên cứu Thủy sản Nam sông Hậu, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II.*Email: nguyenquocthecm@gmail.comTẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 10 - THÁNG 12/2017 3 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIđiệp seo (Comptopallium radul) (Ngô Anh nhiệt độ 28 – 30oC, pH 7,5 – 8,5. Bể nuôi thuầnTuấn, 2001). Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa dưỡng được sục khí 24/24; thay nước hàng ngàycó công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học 100%; cung cấp đầy đủ thức ăn là các tảo đơnsinh sản của ngao móng tay chúa cũng như là bào: Nannochloropsis oculata, Chaetoceroscác biện pháp kích thích sinh sản ngao móng calcitrans, Isochrysis galbana. Lưu giữ 1 – 2tay chúa được công bố tại Việt Nam. Chính ngày để giúp ngao móng tay chúa phục hồi sứcvì vậy, nghiên cứu này được tiến hành nhằm sau quá trình vận chuyển.xác định các biện pháp kỹ thuật kích thích sinh Phân biệt ngao móng tay chúa đực và cáisản ngao móng tay chúa (Cultellus maximus). Ngao móng tay chúa là loài phân tính, chỉĐây là một nội dung của đề tài: “Nghiên cứu có thể phân biệt đực - cái khi ngao móng tayđặc điểm sinh học và thử nghiệm cho sinh sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Ngao móng tay chúa Sản xuất giống nhân tạo Nuôi thuần dưỡng ngao móng tay chúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 255 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 199 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 155 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 142 0 0 -
66 trang 142 0 0
-
11 trang 136 0 0
-
Luận văn: Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh bằng một số phương pháp khác nhau
21 trang 135 0 0 -
56 trang 128 0 0
-
41 trang 126 0 0
-
119 trang 122 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
105 trang 114 3 0
-
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 113 0 0