Danh mục

Kỹ thuật nội soi đánh giá nuốt trên bệnh nhân sau cắt thanh quản bảo tồn

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.84 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kỹ thuật nội soi đánh giá nuốt được đề nghị là phương pháp tiêu chuẩn trong đánh giá nuốt và là thủ thuật thường quà cho các bệnh nhân sau cắt thanh quản bảo tồn (TQBT). Bài viết trình bày đánh giá sự an toàn và lợi ít của nội soi đánh giá nuốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nội soi đánh giá nuốt trên bệnh nhân sau cắt thanh quản bảo tồnĐẦU VÀ CỔ KỸ THUẬT NỘI SOI ĐÁNH GIÁ NUỐT TRÊN BỆNH NHÂN SAU CẮT THANH QUẢN BẢO TỒN LÊ VĂN CƯỜNG1, HOÀNG QUỐC VIỆT2 Đặt vấn đề: Kỹ thuật nội soi đánh giá nuốt được đề nghị là phương pháp tiêu chuẩn trong đánh giá nuốt vàlà thủ thuật thường qui cho các bệnh nhân sau cắt thanh quản bảo tồn (TQBT). Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá sự an toàn và lợi ít của nội soi đánh giá nuốt. Đối tượng và phương pháp niên cứu: Nghiên cứu bao gồm 47 bệnh nhân sau cắt TQBT được nội soiđánh giá nuốt tại khoa Ngoại 3, BV. Ung Bướu TP. Hồ Chí Minh từ 1/1/ 2011 đến 5/8/2014. Thiết kế nghiên cứu là báo cáo loạt trường hợp (TH). Chúng tôi cũng hồi cứu 47 TH cắt TQBT từ 1/1/2009đến 31/12/2010 làm nhóm chứng, nhóm này không áp dụng NSĐGN trong tập nuốt. Kết quả: Không ghi nhận trường hợp nào biến chứng chảy máu mũi, co thắt thanh quản hay viêm phổi. Khi NSĐGN các TH cắt thanh quản trên sụn nhẫn kết hợp sụn nhẫn, sụn nắp và xương móng (TQTSN KHSNNM) trước khi xuất viện, chúng tôi phát hiện 3 TH hít sặc thầm lặng. Tỉ lệ viêm phổi, thời gian đặt ống nuôi ăn và nằm viện trong nhóm bệnh và nhóm chứng lần lược là: 0%,18 ± 11 ngày, 23 ±11 ngày và 7 %, 19 ± 7 ngày, 27 ±13 ngày. Kết luận: Nội soi đánh giá nuốt là kỹ thuật an toàn, biến chứng ít và làm giảm tỉ lệ viêm phổi khi áp dụngcho nhóm bệnh nhân sau cắt TQBT. Kỹ thuật này nên được áp dụng trước khi ra viện trên nhóm bệnh nhân cắtTQTSN KH SNNM để phát hiện các trường hợp hít sặc thầm lặng.ABTRACT Fiberoptic Endoscopic Evaluation of Swallowing in postoperation patients of conservative laryngectomy Introduction: The Fiberoptic Endoscopic Evaluation of Swallowing (FEES) is recommended as thestandard technique for swallowing assessment and is a routine procedure for postoperation patients ofconservative laryngectomy (CL). Objective: To evaluate the safety and assess the benefits of FEES. Patients: The study consisted of 47 postoperation patients of CL who had a FEES at the Department ofSurgery 3, Oncology Ho Chi Minh City hospital from January 1, 2011, to August 5, 2014. We also retrospectively studied 47 conservative laryngectomy cases who did not undergo a FEES, fromJanuary 1, 2009, to December 31, 2010. They were the control group. Study Design: The study design was a case series. Results: There are no complication cases of nosebleeds, laryngeal spasm or pneumonia. When evaluating the swallowing of the supracricoid partial laryngectomy (SCPL) patients beforedischarging from hospital, we found 3 cases of silent aspiration. The incidence of pneumonia, nasogastric tube time and hospital stay in the study group and control groupwere: 0%, 18 ± 11 days, 23 ± 11 days and 7%, 19 ± 7 days, 27 ± 13 days. Conclusion: Fiberoptic Endoscopic Evaluation of swallowing is safe with few complications and has a lowrate of pneumonia. This technique should be performed for the SCPL patients before discharging from hospitalto find silent aspiration cases. Key words: Fiberoptic Endoscopic Evaluation of Swallowing.1 TS.BS. Phó Trưởng Khoa Ngoại 3 - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM2 CNĐD. Điều dưỡng Trưởng Khoa Ngoại 3 - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM106 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM ĐẦU VÀ CỔĐẶT VẤN ĐỀ khác khi nuốt nhằm tìm nguyên nhân rối loạn nuốt và chiến lược can thiệp. Rối loạn nuốt là biến chứng thường gặp trongbệnh nhân ung thư đầu cổ. Do đó cùng với điều trị KẾT QUẢbệnh ung thư, can thiệp phục hồi chức năng nuốt Mẫu nghiên cứu gồm 45 bệnh nhân nam và 2cũng là thử thách cho nhân viên y tế. Thông thường, bệnh nhân nữ, tuổi trung bình 54 ± 9 tuổi, 41 TH cócác kỹ thuât viên âm ngữ trị liệu (ANTL) đánh giá và giai đoạn T1 và 6 TH giai đoạn T2, với trung bình chỉhướng dẫn luyện tập cho bệnh nhân. Có ba phương số FEV1/FVC là 78 ± 6.pháp thường dùng đánh giá và hỗ trợ phục hồi chứcnăng nuốt, bao gồm: Đánh giá nuốt lâm sàng hay Trong mẫu có 3 kỹ thuật mổ gồm 4 TH cắtcạnh giường, video x quang đánh giá nuốt và nội soi thanh quản một phần kiểu trán bên (TQMP KTB),đánh giá nuốt (NSĐGN). 4 TH cắt thanh quản một phần kiểu trán trước (TQMP KTT) và 39 TH cắt thanh quản trên sụn nhẫn Nội soi đánh giá nuốt lần đầu tiên được mô tả kết hợp sụn nhẫn, sụn nắp và xương móng (TQTSNbởi Susan Langmore vào năm 1988. Sau đó được KH SNNM). Tám trong 47 TH có cắt sụn phễu.áp dụng cho nhiều nhóm bệnh nhân, trong đó có Thời gian trung bình đặt ống KKĐ, ONA và nằm việnbệnh nhân ung thư đầu cổ. Nội soi đánh giá nuốt có lần lược là 13 ± 7, 18 ± 11 và 23 ± 10 ngày.ưu điểm hơn video x quang đánh giá nuốt là bệnhnhân không tiếp xúc tia xạ khi làm thủ thuật và thủ Bệnh nhân được soi lần đầu ở thời điểm tậpthuật có thể tiến hành tại giường bệnh[1]. nuốt trung bình là ngày thứ 12 ± 4 sau mổ và lần thứ 2 ở thời điểm xuất viện trung bình là ngày thứ Trên thế giới có nhiều nghiên cứu khẳng định 22 ± 9. Bảng 1 là tỉ lệ biến chứng, chúng tôi khôngsự an toàn và hiệu quả của NSĐGN trên nhiều nhóm ghi nhận bất cứ biến chứng nào.bệnh nhân khác nhau, trong đó có ung thư đầucổ[5,6,7,8,9,10]. Kỹ thuật này được đề nghị là phương Bảng 1. Các loại biến chứng liên quan NSĐGNpháp tiêu chuẩn trong đánh giá nuốt[4] và là thủ thuậtthường qui ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: