Kỹ thuật nuôi cá chim biển vây vàng
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.59 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Cá Chim biển vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède 1801) là loại cá có giá trị kinh tế cao, là loài cá nuôi quan trọng ở vùng biển miền Nam Trung Quốc và một số nước khác như: Philippines, Malaysia, Đài Loan, Hông kông, Singapore... Đây là loài cá được nhiều người ưa thích, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, sử dụng tốt thức ăn công nghiệp, tốc độ sinh trưởng nhanh, thích hợp cho nuôi lồng bè trên biển và nuôi trong các ao đầm nước mặn lợ.Phát triển nuôi cá chim vây vàng ở các vùng ven...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá chim biển vây vàngKỹ thuật nuôi cá chim biển vây vàngCá Chim biển vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède 1801)là loại cá có giá trị kinh tế cao, là loài cá nuôi quan trọng ởvùng biển miền Nam Trung Quốc và một số nước khác như:Philippines, Malaysia, Đài Loan, Hông kông, Singapore...Đây là loài cá được nhiều người ưa thích, phù hợp với thịhiếu người tiêu dùng, sử dụng tốt thức ăn công nghiệp, tốc độsinh trưởng nhanh, thích hợp cho nuôi lồng bè trên biển vànuôi trong các ao đầm nước mặn lợ.Phát triển nuôi cá chim vây vàng ở các vùng ven biển sẽ khaithác được nhiều tiềm năng mặt nước, mở rộng đối tượng nuôicó giá trị kinh tế, đa dạng hoá đối tượng nuôi biển cho xuấtkhẩu, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dânvùng ven biển. Trên cơ sở đó góp phần phát triển nghề nuôicá biển cũng như phát triển thủy sản ngày càng ổn định vàbền vững.Tại Nam Định, Trung tâm giống Hải sản Nam Định đã kếthợp với Trường Cao đẳng thủy sản tiếp nhận công nghệ sảnxuất giống cá chim biển vây vàng, theo chương trình pháttriển giống thủy sản của Tổng cục Thủy sản (BộNN&PTNT).Qui trình kỹ thuật sản xuất giống cá chim biển vây vàngthực hiện tại Trung tâm giống Hải sản Nam Định:Quy trình công nghệ sản xuất giống cá chim vây vàng baogồm các khâu sản xuất chủ yếu: (1)Nuôi vỗ cá bố mẹ, (2)Chocá đẻ, (3)ấp trứng và ương nuôi ấu trùng, (4)ương nuôi cágiống.1. Nuôi vỗ cá bố mẹ1.1 Chuẩn bị cá bố mẹ:Cá bố mẹ được lựa chọn từ đàn cátrưởng thành nuôi tại ao nuôi thương phẩm. Tiêu chuẩn: cákhoẻ mạnh, không bị tổn thương, xây xát; cá cái , cá đực tuổitừ 2+ tuổi trở lên; trọng lượng từ 2- 3kg/ con.Đàn cá bố mẹ đã cho sinh sản nhân tạo, trước khi đưa vàonuôi vỗ cũng cần được tuyển chọn lại, chọn những con khoẻmạnh, màu sắc bình thường, không bị tổn thương, không bịbệnh; chọn tỷ lệ cá đực/ cá cái là 1/1 để đưa vào nuôi vỗ.1.2 Nơi nuôi và môi trường nuôi vỗ cá bố mẹ- Nơi nuôi vỗ cá bố mẹ: Cá bố mẹ nuôi trong ao đất có diệntích 1000 m2, độ sâu mức nước 1,5 m, chất đáy là cát thịt, độdày lớp bùn đáy 10 – 15 cm. 2 tuần nuôi cuối trước khi chocá sinh sản, cá bố mẹ được nuôi trong bể xi măng có thể tích80 – 100m3, độ sâu 1,5 – 1,8m.- Môi trường nuôi vỗ: Môi trường nuôi vỗ cá bố mẹ có nhiệtđộ trung bình 24 – 280C, pH 7,5 - 8,5; ô xy trên 4 mg/l, độmặn 26 - 30‰.1.3 Mật độ nuôi vỗ: Mật độ nuôi vỗ cá bố mẹ từ 10 - 15kg/100m2 (trong ao), 1 - 2 kg/m3 bể xi măng; tỷ lệ cá đực vàcá cái là 1/1.1.4 Chăm sóc, quản lý: Nuôi vỗ chính vụ cá chim vây vàngtừ tháng 2 đến tháng 4.Thức ăn nuôi vỗ cá bố mẹ: cá tạp tươi hoặc thức ăn côngnghiệp dùng cho cá biển có hàm lượng protein (chất đạm) 35- 40%, lipit (chất béo) 10 - 12%. khẩu phần ăn từ 3 - 4% khốilượng cá nuôi; cho cá ăn ngày một lần, vào lúc 8 giờ.Kiểm tra mức độ thành thục sinh dục của cá.Phương pháp kiểm tra: đối với cá cái, dùng ống nhựa mềm cód = 1mm, đưa ống nhựa qua lỗ sinh dục vào tới buồng trứng,lấy một số tế bào trứng ra quan sát và đánh giá: nếu quan sátthấy chưa rõ hạt trứng thì buồng trứng mới ở giai đoạn II; cáchạt trứng không đều cỡ, không tròn, còn dính lại nhau thìbuồng trứng ở giai đoạn III; các hạt trứng có màu xanh vàng,tròn, rời thì buồng trứng ở giai đoạn IV, cá đã thành thục,tiến hành cho đẻ.Đối với cá đực, kiểm tra sẹ, thấy cá có sẹ trắng sữa, tannhanh trong nước, cá đã thành thục chọn cho đẻ.2. Cho cá đẻ2.1 Nơi cho cá đẻ trứng: Bể cho cá đẻ là bể xi măng haycomposit, có thể tích chứa nước 70-100 m3, độ sâu 1,3-1,5m,có đường cấp nước, thoát nước thuận tiện, bể có mái che vàhệ thống sục khí.2.2 Điều kiện môi trường cho cá đẻ: Điều kiện môi trườngsinh thái thích hợp nhất cho cá đẻ trứng: nhiệt độ nước từ 28- 300C, độ mặn từ 30 - 32‰, oxy hoà tan ≥ 4mg/lít, pH từ7,8 – 8,5.2.3 Chọn cá bố mẹ thành thục cho đẻChọn cá cái: sử dụng ống nhựa mềm có đường kính 1mm đưaqua lỗ sinh dục, vào tới buồng trứng, hút trứng ra để kiểm tra.Nếu thấy trứng có màu trắng ngà, các hạt trứng tròn, đều, rờinhau là cá thành thục tốt, chọn cá cho đẻ. Nếu các hạt trứngdính lại, không đều, không rời nhau là trứng còn non. Nếucác hạt trứng rời nhau, nhão, mầu trắng đục là trứng thoáihóa.Chọn cá đực: cũng dùng ống nhựa mềm có đường kính 1mmđưa vào lỗ liệu sinh dục hút sẹ để kiểm tra, nếu thấy sẹ đặc,màu trắng sữa, tan nhanh trong nước là sẹ tốt chọn cá cho đẻ.2.4 Sử dụng chất kích thích cá sinh sản- Sử dụng chất LRH-A2 kết hợp với HCG.Liều lượng: 8 - 10mg + 300 - 500 UI HCG/1kg cá cái; Cáđực liều lượng bằng 1/2 so với cá cái.Liều lượng chất kích thích sinh sản cho cá có thể nhiều hoặcít hơn phụ thuộc vào mức độ thành thục của tuyến sinh dụctại thời điểm cho cá đẻ.- Tiêm chất kích thích sinh sản từ 1 - 2 lần trong một đợt chocá đẻ tuỳ thuộc mức độ thành thục của cá tốt hay chưa thậttốt. Nếu tiêm 2 lần, lần 1 chỉ tiêm LRH-A2 với liều lượng 1/4- 1/3 tổng lượng thuốc cần dùng. Nơi tiêm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá chim biển vây vàngKỹ thuật nuôi cá chim biển vây vàngCá Chim biển vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède 1801)là loại cá có giá trị kinh tế cao, là loài cá nuôi quan trọng ởvùng biển miền Nam Trung Quốc và một số nước khác như:Philippines, Malaysia, Đài Loan, Hông kông, Singapore...Đây là loài cá được nhiều người ưa thích, phù hợp với thịhiếu người tiêu dùng, sử dụng tốt thức ăn công nghiệp, tốc độsinh trưởng nhanh, thích hợp cho nuôi lồng bè trên biển vànuôi trong các ao đầm nước mặn lợ.Phát triển nuôi cá chim vây vàng ở các vùng ven biển sẽ khaithác được nhiều tiềm năng mặt nước, mở rộng đối tượng nuôicó giá trị kinh tế, đa dạng hoá đối tượng nuôi biển cho xuấtkhẩu, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dânvùng ven biển. Trên cơ sở đó góp phần phát triển nghề nuôicá biển cũng như phát triển thủy sản ngày càng ổn định vàbền vững.Tại Nam Định, Trung tâm giống Hải sản Nam Định đã kếthợp với Trường Cao đẳng thủy sản tiếp nhận công nghệ sảnxuất giống cá chim biển vây vàng, theo chương trình pháttriển giống thủy sản của Tổng cục Thủy sản (BộNN&PTNT).Qui trình kỹ thuật sản xuất giống cá chim biển vây vàngthực hiện tại Trung tâm giống Hải sản Nam Định:Quy trình công nghệ sản xuất giống cá chim vây vàng baogồm các khâu sản xuất chủ yếu: (1)Nuôi vỗ cá bố mẹ, (2)Chocá đẻ, (3)ấp trứng và ương nuôi ấu trùng, (4)ương nuôi cágiống.1. Nuôi vỗ cá bố mẹ1.1 Chuẩn bị cá bố mẹ:Cá bố mẹ được lựa chọn từ đàn cátrưởng thành nuôi tại ao nuôi thương phẩm. Tiêu chuẩn: cákhoẻ mạnh, không bị tổn thương, xây xát; cá cái , cá đực tuổitừ 2+ tuổi trở lên; trọng lượng từ 2- 3kg/ con.Đàn cá bố mẹ đã cho sinh sản nhân tạo, trước khi đưa vàonuôi vỗ cũng cần được tuyển chọn lại, chọn những con khoẻmạnh, màu sắc bình thường, không bị tổn thương, không bịbệnh; chọn tỷ lệ cá đực/ cá cái là 1/1 để đưa vào nuôi vỗ.1.2 Nơi nuôi và môi trường nuôi vỗ cá bố mẹ- Nơi nuôi vỗ cá bố mẹ: Cá bố mẹ nuôi trong ao đất có diệntích 1000 m2, độ sâu mức nước 1,5 m, chất đáy là cát thịt, độdày lớp bùn đáy 10 – 15 cm. 2 tuần nuôi cuối trước khi chocá sinh sản, cá bố mẹ được nuôi trong bể xi măng có thể tích80 – 100m3, độ sâu 1,5 – 1,8m.- Môi trường nuôi vỗ: Môi trường nuôi vỗ cá bố mẹ có nhiệtđộ trung bình 24 – 280C, pH 7,5 - 8,5; ô xy trên 4 mg/l, độmặn 26 - 30‰.1.3 Mật độ nuôi vỗ: Mật độ nuôi vỗ cá bố mẹ từ 10 - 15kg/100m2 (trong ao), 1 - 2 kg/m3 bể xi măng; tỷ lệ cá đực vàcá cái là 1/1.1.4 Chăm sóc, quản lý: Nuôi vỗ chính vụ cá chim vây vàngtừ tháng 2 đến tháng 4.Thức ăn nuôi vỗ cá bố mẹ: cá tạp tươi hoặc thức ăn côngnghiệp dùng cho cá biển có hàm lượng protein (chất đạm) 35- 40%, lipit (chất béo) 10 - 12%. khẩu phần ăn từ 3 - 4% khốilượng cá nuôi; cho cá ăn ngày một lần, vào lúc 8 giờ.Kiểm tra mức độ thành thục sinh dục của cá.Phương pháp kiểm tra: đối với cá cái, dùng ống nhựa mềm cód = 1mm, đưa ống nhựa qua lỗ sinh dục vào tới buồng trứng,lấy một số tế bào trứng ra quan sát và đánh giá: nếu quan sátthấy chưa rõ hạt trứng thì buồng trứng mới ở giai đoạn II; cáchạt trứng không đều cỡ, không tròn, còn dính lại nhau thìbuồng trứng ở giai đoạn III; các hạt trứng có màu xanh vàng,tròn, rời thì buồng trứng ở giai đoạn IV, cá đã thành thục,tiến hành cho đẻ.Đối với cá đực, kiểm tra sẹ, thấy cá có sẹ trắng sữa, tannhanh trong nước, cá đã thành thục chọn cho đẻ.2. Cho cá đẻ2.1 Nơi cho cá đẻ trứng: Bể cho cá đẻ là bể xi măng haycomposit, có thể tích chứa nước 70-100 m3, độ sâu 1,3-1,5m,có đường cấp nước, thoát nước thuận tiện, bể có mái che vàhệ thống sục khí.2.2 Điều kiện môi trường cho cá đẻ: Điều kiện môi trườngsinh thái thích hợp nhất cho cá đẻ trứng: nhiệt độ nước từ 28- 300C, độ mặn từ 30 - 32‰, oxy hoà tan ≥ 4mg/lít, pH từ7,8 – 8,5.2.3 Chọn cá bố mẹ thành thục cho đẻChọn cá cái: sử dụng ống nhựa mềm có đường kính 1mm đưaqua lỗ sinh dục, vào tới buồng trứng, hút trứng ra để kiểm tra.Nếu thấy trứng có màu trắng ngà, các hạt trứng tròn, đều, rờinhau là cá thành thục tốt, chọn cá cho đẻ. Nếu các hạt trứngdính lại, không đều, không rời nhau là trứng còn non. Nếucác hạt trứng rời nhau, nhão, mầu trắng đục là trứng thoáihóa.Chọn cá đực: cũng dùng ống nhựa mềm có đường kính 1mmđưa vào lỗ liệu sinh dục hút sẹ để kiểm tra, nếu thấy sẹ đặc,màu trắng sữa, tan nhanh trong nước là sẹ tốt chọn cá cho đẻ.2.4 Sử dụng chất kích thích cá sinh sản- Sử dụng chất LRH-A2 kết hợp với HCG.Liều lượng: 8 - 10mg + 300 - 500 UI HCG/1kg cá cái; Cáđực liều lượng bằng 1/2 so với cá cái.Liều lượng chất kích thích sinh sản cho cá có thể nhiều hoặcít hơn phụ thuộc vào mức độ thành thục của tuyến sinh dụctại thời điểm cho cá đẻ.- Tiêm chất kích thích sinh sản từ 1 - 2 lần trong một đợt chocá đẻ tuỳ thuộc mức độ thành thục của cá tốt hay chưa thậttốt. Nếu tiêm 2 lần, lần 1 chỉ tiêm LRH-A2 với liều lượng 1/4- 1/3 tổng lượng thuốc cần dùng. Nơi tiêm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi cá chim biển vây vàng kỹ thuật nuôi cá chữa bệnh cho cá kinh nghiệm nuôi cá Kỹ thuật nuôi cá chim biển các loại bệnh ở cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 132 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 116 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 47 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 38 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 37 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 36 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 28 0 0 -
37 trang 27 0 0
-
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản đại cương
171 trang 27 1 0