Kỹ thuật nuôi cá La Hán con
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.71 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu kỹ thuật nuôi cá la hán con, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá La Hán conKỹ thuật nuôi cá La Hán conCá la hán có sức chịu đựng rất tốt và tương đối dễ nuôi. Tuy nhiên cũng cómột số kỹ thuật và phương pháp cần được biết nếu như bạn muốn con cá lahán mình có vẻ đẹp như mong muốn.1. Nhiệt độ của nướcNhiệt độ từ 24 – 30 độ C, tốt nhất vào khoảng 26 – 28 độ C. Khi nuôi cá bộtnên duy trì nhiệt độ tối ưu này trong hồ cá.2. Độ pHĐộ pH trung hòa là từ 6 – 8. Khi nuôi cá bột nên duy trì độ pH từ 6,5 đến 7,2.Việc thay nước hồ đều đặn 1 lần/tuần là để giữ cho độ pH ổn định. Nếu khôngthay nước hồ thường xuyên được, có thể thả san hô, sỏi vào trong hồ giúp hạnchế sự thay đổi quá lớn của độ pH trong nước, vì sự dao động của độ pH sẽbất lợi cho cá. Nên có thiết bị đo độ pH trong nước sẽ giúp kiểm tra được độpH được thường xuyên hơn.3. Thay nước hồNước quá trong hay quá sạch cũng không tốt cho cá la hán, vì khó duy trìđược nước trong mãi. Do vậy, không nên thay tất cả nước trong hồ một lần,mà hãy chừa lại một chút nước “cũ” trong hồ. Việc thay tất cả nước cùng mộtlúc sẽ làm cho môi trường sống bị thay đổi nhiều, cá bị stress vì phải luônthích nghi với môi trường mới.4. Thiết kế bể nuôiDùng tấm ngăn cách thủy tinh chia thành 6 khu vực, hai bên đầu lớn hơn 1chút do đặt ống nước và máy lọc, phân thành 20cm và 15cm rộng, những khuvực khác rộng khoảng 12 – 13cm, mỗi khu vực nuôi 1 con. Hai bên đầu bểđặt 2 con lớn nhất. Tấm thủy tinh dùng giác mút hút vào thành bể, dưới đáydùng miếng thủy tinh 3mm lót bên dưới, chất cặn bã sẽ được lọc sạch qua khehở bên dưới tấm thủy tinh. Nhiệt độ luôn giữ khoảng 27 độ C. Để tăng dòngchảy mạnh và lọc sạch nên dùng máy lọc công suất lớn, mực nước trong bể là34 cm (khoảng 1.200 lít), máy lọc nên dùng có công suất 1.000 lít/h. Mỗi giờnước trong bể phải tuần hoàn ít nhất 7 lần. Lọc sinh hóa và lọc sinh học cũngrất quan trọng. Vật liệu trong máy lọc là 5 lớp bông lọc, 2 lớp bông sinh hoá,bông sinh hóa dày 4 cm, cát san hô, lớp hỗn hợp vòng gốm.5. Thức ăn- Thức ăn chính cho cá la hán con là tôm biển và thịt cá, tôm biển và thịt cásau khi băm nát, trộn đều, đông lạnh. Phải đông lạnh là để tiêu diệt kí sinhtrùng và vi khuẩn có khả năng tồn tại trong thức ăn. Không tùy tiện cho cácon ăn thức ăn sống chưa qua đông lạnh, tránh lây nhiễm kí sinh trùng. Khicho ăn vo thức ăn thành từng miếng nhỏ, cho ăn đến khihttp://www.blogger.com/img/blank.gifcá không muốn ăn nữa thì dừng. Khicho cá con ăn xong mới mở máy lọc. Không được để chất thải quá nhiều, nếumáy lọc lọc không sạch phải dùng các biện pháp thủ công để tránh ảnh hưởngđến chất nước.- Tùy theo sở thích và thói quen của mỗi người mà có thể cho cá ăn hai hoặcba lần trong ngày. Đối với cá la hán nhỏ, nên cho cá ăn ba hoặc bốn lần trongngày. Chú ý, không nên cho cá ăn quá no dẫn đến tình trạng cá không tiêu gâysình bụng về sau.- Sau 1 tháng nuôi dưỡng (nếu chăm sóc tốt) cá la hán con sẽ khỏe mạnh, mậpmạp, con lớn nhất có thể dài từ 5 – 8 cm (gồm cả đuôi), phần đầu tròn đầy,mọc lên 1 cái bướu nhỏ, bên trong trong suốt, phát sáng, tuy vẫn chưa lớnnhưng sẽ lên đều, đốm châu trên thân cũng rất đẹp. Những con khác tuy chưalên đầu nhưng vẫn tăng trưởng rất nhanh và vô cùng khỏe mạnh, chỉ cókhuyết điểm màu sắc chưa được tươi. Đợi đến khi cá khoảng 12 – 13 cm thìbắt đầu chọn từ 6 con ban đầu 2 con đẹp nhất về dáng đầu, hoa văn, dàn châuđể nuôi dưỡng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá La Hán conKỹ thuật nuôi cá La Hán conCá la hán có sức chịu đựng rất tốt và tương đối dễ nuôi. Tuy nhiên cũng cómột số kỹ thuật và phương pháp cần được biết nếu như bạn muốn con cá lahán mình có vẻ đẹp như mong muốn.1. Nhiệt độ của nướcNhiệt độ từ 24 – 30 độ C, tốt nhất vào khoảng 26 – 28 độ C. Khi nuôi cá bộtnên duy trì nhiệt độ tối ưu này trong hồ cá.2. Độ pHĐộ pH trung hòa là từ 6 – 8. Khi nuôi cá bột nên duy trì độ pH từ 6,5 đến 7,2.Việc thay nước hồ đều đặn 1 lần/tuần là để giữ cho độ pH ổn định. Nếu khôngthay nước hồ thường xuyên được, có thể thả san hô, sỏi vào trong hồ giúp hạnchế sự thay đổi quá lớn của độ pH trong nước, vì sự dao động của độ pH sẽbất lợi cho cá. Nên có thiết bị đo độ pH trong nước sẽ giúp kiểm tra được độpH được thường xuyên hơn.3. Thay nước hồNước quá trong hay quá sạch cũng không tốt cho cá la hán, vì khó duy trìđược nước trong mãi. Do vậy, không nên thay tất cả nước trong hồ một lần,mà hãy chừa lại một chút nước “cũ” trong hồ. Việc thay tất cả nước cùng mộtlúc sẽ làm cho môi trường sống bị thay đổi nhiều, cá bị stress vì phải luônthích nghi với môi trường mới.4. Thiết kế bể nuôiDùng tấm ngăn cách thủy tinh chia thành 6 khu vực, hai bên đầu lớn hơn 1chút do đặt ống nước và máy lọc, phân thành 20cm và 15cm rộng, những khuvực khác rộng khoảng 12 – 13cm, mỗi khu vực nuôi 1 con. Hai bên đầu bểđặt 2 con lớn nhất. Tấm thủy tinh dùng giác mút hút vào thành bể, dưới đáydùng miếng thủy tinh 3mm lót bên dưới, chất cặn bã sẽ được lọc sạch qua khehở bên dưới tấm thủy tinh. Nhiệt độ luôn giữ khoảng 27 độ C. Để tăng dòngchảy mạnh và lọc sạch nên dùng máy lọc công suất lớn, mực nước trong bể là34 cm (khoảng 1.200 lít), máy lọc nên dùng có công suất 1.000 lít/h. Mỗi giờnước trong bể phải tuần hoàn ít nhất 7 lần. Lọc sinh hóa và lọc sinh học cũngrất quan trọng. Vật liệu trong máy lọc là 5 lớp bông lọc, 2 lớp bông sinh hoá,bông sinh hóa dày 4 cm, cát san hô, lớp hỗn hợp vòng gốm.5. Thức ăn- Thức ăn chính cho cá la hán con là tôm biển và thịt cá, tôm biển và thịt cásau khi băm nát, trộn đều, đông lạnh. Phải đông lạnh là để tiêu diệt kí sinhtrùng và vi khuẩn có khả năng tồn tại trong thức ăn. Không tùy tiện cho cácon ăn thức ăn sống chưa qua đông lạnh, tránh lây nhiễm kí sinh trùng. Khicho ăn vo thức ăn thành từng miếng nhỏ, cho ăn đến khihttp://www.blogger.com/img/blank.gifcá không muốn ăn nữa thì dừng. Khicho cá con ăn xong mới mở máy lọc. Không được để chất thải quá nhiều, nếumáy lọc lọc không sạch phải dùng các biện pháp thủ công để tránh ảnh hưởngđến chất nước.- Tùy theo sở thích và thói quen của mỗi người mà có thể cho cá ăn hai hoặcba lần trong ngày. Đối với cá la hán nhỏ, nên cho cá ăn ba hoặc bốn lần trongngày. Chú ý, không nên cho cá ăn quá no dẫn đến tình trạng cá không tiêu gâysình bụng về sau.- Sau 1 tháng nuôi dưỡng (nếu chăm sóc tốt) cá la hán con sẽ khỏe mạnh, mậpmạp, con lớn nhất có thể dài từ 5 – 8 cm (gồm cả đuôi), phần đầu tròn đầy,mọc lên 1 cái bướu nhỏ, bên trong trong suốt, phát sáng, tuy vẫn chưa lớnnhưng sẽ lên đều, đốm châu trên thân cũng rất đẹp. Những con khác tuy chưalên đầu nhưng vẫn tăng trưởng rất nhanh và vô cùng khỏe mạnh, chỉ cókhuyết điểm màu sắc chưa được tươi. Đợi đến khi cá khoảng 12 – 13 cm thìbắt đầu chọn từ 6 con ban đầu 2 con đẹp nhất về dáng đầu, hoa văn, dàn châuđể nuôi dưỡng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cá la hán con kinh nghiệm nuôi cá la hán mẹo nuôi cá la hán kỹ thuật chăm bón Quy trình kỹ thuật giải pháp nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG NẤM RƠM
8 trang 140 0 0 -
Giáo trình Trồng và chăm sóc cây lâm nghiệp - NXB Nông nghiệp
131 trang 88 0 0 -
5 trang 47 0 0
-
9 trang 45 0 0
-
Bài giảng Kinh tề hộ và Kinh tế trang trại
72 trang 39 0 0 -
9 trang 35 0 0
-
4 trang 31 0 0
-
244 trang 29 0 0
-
31 trang 27 0 0
-
Quy trình kỹ thuật nuôi Cá Tra
17 trang 25 0 0 -
Kỹ thuật nuôi tôm Thẻ Chân Trắng
14 trang 24 0 0 -
32 trang 24 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY CAO SU
37 trang 24 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm lãi cao
5 trang 23 0 0 -
14 trang 23 0 0
-
Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi heo - Chương 2
22 trang 22 0 0 -
10 trang 22 0 0
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc Hoa Lan
7 trang 22 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
6 trang 21 0 0