Danh mục

Kỹ thuật nuôi cá lăng nha thương phẩm

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 220.38 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cá lăng nha (Mystus wyckiioides, Chang và Faux, 1949), là một loài cá bản địa nước ngọt, thịt trắng chắc, không xương dăm, mùi vị thơm ngon có thể chế biến thành những món ăn hấp dẫn, giá trị thương phẩm rất cao, là đặc sản được nhiều người ưa thích. Trước đây, loại cá này chủ yếu được đánh bắt, khai thác từ các sông, hồ trong tự nhiên, cá có kích thước lớn, hiện nay con giống ngoài tự nhiên rất khan hiếm nên sản lượng cá lăng nha đánh bắt từ tự nhiên đã suy giảm nghiêm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá lăng nha thương phẩmKỹ thuật nuôi cá lăng nha thương phẩmCá lăng nha (Mystus wyckiioides, Chang và Faux,1949), là một loài cá bản địa nước ngọt, thịt trắngchắc, không xương dăm, mùi vị thơm ngon có thể chếbiến thành những món ăn hấp dẫn, giá trị thươngphẩm rất cao, là đặc sản được nhiều người ưathích. Trước đây, loại cá này chủ yếu được đánh bắt,khai thác từ các sông, hồ trong tự nhiên, cá có kíchthước lớn, hiện nay con giống ngoài tự nhiên rất khanhiếm nên sản lượng cá lăng nha đánh bắt từ tự nhiênđã suy giảm nghiêm trọng.Giữa tháng 7/2006, Trung tâm khuyến ngư và giốngthủy sản An Giang đã nhận chuyển giao công nghệ“Sản xuất giống cá lăng nha” của Khoa Thủy sản -Trường Đại Học Nông lâm – TP HCM . Hiện nay,Trung tâm đã chủ động sản xuất con giống cung cấptheo yêu cầu cho nhiều hộ nuôi trong và ngoài tỉnh.Để giúp người nuôi đạt hiệu quả cao trong việc nuôithương phẩm đối tượng mới này, Trung tâm xin giớithiệu “Kỹ thuật nuôi cá lăng nha thương phẩm” củaThạc sĩ Ngô văn Ngọc – GV Khoa Thủy sản –TrườngĐại học Nông lâm – TP HCM .Để nuôi cá lăng nha đạt hiệu quả, người nuôi có thểdùng hình thức nuôi bán thâm canh trong ao đất hoặctrong bè. Tuy nhiên, đối với lăng nha nuôi trong bècá lớn nhanh hơn nuôi trong ao. Dù nuôi theo hìnhthức nào, người nuôi cũng nên thực hiện đúng cácbiện pháp kỹ thuật dưới đây:Điều kiện ao nuôiAo- Ao từ 1000m2 trở lên, độ sâu mực nước 1,5 – 2m.- Độ che phủ mặt nước ao không quá 30% tổng diệntích mặt nước.- Đáy ao lớp bùn 10 – 15cm vào ao chủ động cấpthoát nước.Bè- Từ 10m3 trở lên và đặt nơi có dòng chảy vừa phải.- Nguồn nước dùng để nuôi cá lăng nha phải có chấtlượng tốt như: Độ pH từ 6 – 8 (tốt nhất 6,5 – 7,5);Oxy hòa tan trên 3mg/l; Độ trong từ 30 – 40cm; Độmặn 0 – 5 0/00. Hàm lượng NH3 dưới 0,01mg/lChuẩn bị ao, bèChuẩn bị ao- Việc chuẩn bị ao, bè có ý nghĩa quyết định đến kếtquả nuôi. Nếu tẩy trùng ao, bè tốt thì mầm bệnh khócó cơ hội phát triển và diệt hết cá tạp, cá dữ.- Tẩy dọn ao: Sau khi tháo cạn nước, dùng vôi nôngnghiệp (CaCO3) rãi đều khắp đáy ao với lượng 10 –15kg/100m2.- Ngay sau khi bón vôi, sử dụng sản phẩm chuyêndùng để hấp thu khí độc chứa YUCCA như Xorbs(liều dùng 1,5 – 2kg/1000m3 nước) hoặc pures liềulượng 4kg/1000m3 nước, chế phẩm sinh học xử lý ônhiễm nền đáy ao nuôi Environ – AC của công tyVĩnh Thịnh với liều lượng 1 – 1,5kg/1000m3 nuớc đểthúc đẩy việc phân huỷ chất hữu cơ và khử khí độc ởđáy ao nhằm tạo môi trường sống tốt nhất cho cá.- Sau đó, phơi nắng ao từ 1 – 2 ngày rồi khử trùng aomột lần nữa bằng một trong các sản phẩm BKC liềulượng 0,7 – 1 lít/1000m3 hoặc Sanmolt – F liều lượng1 – 1,5lít/1000m3.- Không nên bón lót ao bằng phân chuồng.- Lấy nước vào xử lý bằng Wolmin 0,1kg/1000m3.Chuẩn bị bè- Kiểm tra và gia cố bè thật kỷ trước khi thả cá.- Dùng BKS hoặc Sanmolt – F (dung dịch nồng độ10%) phun vào bè để diệt mầm bệnh.- Đặt bè nơi ít sóng gió, dòng chảy vừa phải và thuậnlợi trong việc vận chuyển cá, thức ăn.Thả cá giốngTiêu chuẩn cá thả nuôi- Cá không mất nhớt, đuôi và râu không bạc màu;- Cỡ cá thả phải đồng đều và lớn.Mật độ thả:Nuôi ao:- Bán thâm canh (nuôi ghép): 4 – 5con/m2 (trong đócá lăng nha chiếm 20 – 30% tổng số cá thả).- Thâm canh (nuôi đơn): 6-8con/m2- Nuôi thâm canh cũng nên thả thêm cá rô phi thường(khoảng 3 – 5%) để cá rô phi con làm mồi cho lăngnha nhằm giảm chi phí thức ăn.Nuôi bè: 60 – 70 con/m3- Thời gian thả: tốt nhất buổi sáng (8 – 11 giờ sáng).- Phòng bệnh cho cá giống bằng cách sát trùng cá(tắm cá) trước khi thả xuống ao, bè bằng muối ăn (1muỗng canh pha trong 1 lít nước) hoặc BKS, Sanmolt– F theo liều hướng dẫn trên sản phẩm.Thức ăn cho cá: Có thể cho cá ăn bằng một trongcác loại sau:- Cá tạp: Cắt khúc vừa cở miệng (3-5% p)- Thức ăn tự chế: 50% cám + 50% cá (5-10% p)- Thức ăn viên nổi: độ đạm ít nhất 35% (4-7% p).- Một ngày cho ăn 3 lần (sáng, chiều và tối). Cử tốichiếm 40-50% tổng lượng thức ăn trong ngày.- Thức ăn là cá tạp hay tự chế cho vào sàn đặt chìmtrong nước. Thức ăn viên cho vào khung nổi trên mặtnước. Để tiện việc quản lý thức ăn, nên tập cho cá ănthức ăn viên nhưng cần bổ sung cá tạp để cung cấpchất đạm cho cá.- Nên bổ sung chất bổ vào thức ăn để giúp cá tăngsức đề kháng, tiêu hoá thức ăn tốt hơn, cá lớn nhanhhơn: Các loại Vitamin C: (C – Maxi 5g/kg thức ăn.);chế phẩm vi sinh vật, men tiêu hoá: Aqualact 1g/kgthức ăn; các sản phẩm chứa acid amin, sorbitol:Hepatofish 2,5g/kg thức ăn; khoáng vi lượng:Vitatech – F liều lượng 1 – 2g/kg thức ăn. Liều lượngvà cách sử dụng theo hướng dẫn của mỗi sản phẩm.Tuy nhiên, do cá lăng nha rất nhạy cảm với hoá chấtnên cần giảm nửa liều so với hướng dẫn.Chăm sóc cáNuôi ao:- Thường xuyên theo dõi hoạt động và nổi đầu củacá, nhất là vào sáng sớm để xử lý kịp thời.- Định kỳ (15 – 20 ngày) thay nước ao một lần,không để nước trong ao quá dơ.- Từ tháng thứ 2 trở đi, ...

Tài liệu được xem nhiều: