Kỹ thuật nuôi cá Neon sinh sản
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 457.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Cá neon có hai sọc xanh – đỏ chạy dọc thân, vảy lấp lánh ánh bạc, sống tập trung từng đàn, có nguồn gốc ở lưu vực sông Rio Negro, Nam Mỹ và hiện được nuôi phổ biến trên thế giới.- Chúng thích sống trong môi trường nước sạch, có không gian rộng và nhiều oxy hòa tan. Ở môi trường nước dơ, nghèo oxy, cá trở lên nhợt nhạt, yếu ớt, giảm khả năng sinh sản, thậm chí con cái không đẻ trứng nữa hoặc trứng bị cứng. Trường hợp nước dơ vượt quá ngưỡng cho phép, cá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá Neon sinh sản1234 Kỹ thuật nuôi cá Neon5 sinh sản6 1 - Cá neon có hai sọc xanh – đỏ chạy dọc thân, vảy lấp lánh ánh bạc, sống tập 2 trung từng đàn, có nguồn gốc ở lưu vực sông Rio Negro, Nam Mỹ và hiện 3 được nuôi phổ biến trên thế giới. 4 5 6 - Chúng thích sống trong môi trường nước sạch, có không gian rộng và nhiều 7 oxy hòa tan. Ở môi trường nước dơ, nghèo oxy, cá trở lên nhợt nhạt, yếu ớt, 8 giảm khả năng sinh sản, thậm chí con cái không đẻ trứng nữa hoặc trứng bị 9 cứng. Trường hợp nước dơ vượt quá ngưỡng cho phép, cá rất hay bị bệnh.10 Khi bị bệnh, cá trở nên nhợt nhạt, mất màu đỏ lấp lánh trên thân, dấu hiệu này11 thường bắt đầu từ dưới cuống đuôi, rồi lan dần lên phía trước thân, sau đó một12 thời gian thì cá chết. Tuổi thành thục lúc 4 – 5 tháng tuổi (con cái sớm hơn13 con đực), thích ăn các loại sống, nhỏ như bo bo, ấu trùng muỗi, artemia… 1 Con đực có vây lưng và vây hậu môn dài, rộng và sặc sỡ, trong khi con cái 2 tròn hơn, bụng to hơn. 3 - Trước đây cá neon phải nhập khẩu, nay nhiều nơi đã cho sinh sản thành 4 công. Theo KS. Nguyễn Sơn Hải, cá thường đẻ vào mùa thu và mùa đông, nơi 5 nước hơi có tính acid (pH = 5,5 – 6,5), nhiệt độ 24 – 26 độ C, từng cặp con 6 đực và con cái tách ra khỏi đàn, tìm những nơi có lá hoặc giá thể để đẻ. 7 Chúng có thể được kích thích đẻ bởi tác động của cặp đầu tiên do pheromon 8 tiết ra. Dấu hiệu sắp đẻ là cá bố mẹ bơi dọc theo giá thể theo hình xoắn ốc từ 9 dưới lên trên. Sự sinh sản có kết quả tốt nếu cá bố mẹ được 9 – 12 tháng tuổi10 (trứng của những con cái già thường bị cứng). Cá được 5 – 6 tuần tuổi thì có11 màu như cá trưởng thành. Thức ăn cho cá con là loại nhỏ, mịn như protozoa,12 artemia… Cá con 1 cm có thể ăn trùn chỉ cắt nhỏ.13 - Kích thước khi thành thục khoảng 3 – 4 cm. Giữa các đợt đẻ, nên tách riêng14 đực và cái, đồng thời có chế độ nuôi vỗ. Trong tự nhiên cá bố mẹ thích làm tổ15 nơi có thực vật nổi, ít ánh sáng, có nơi ẩn nấp. Trong sinh sản nhân tạo, nên16 chọn những bể 20 – 30 lít, cách đáy vài cm căng lưới để cá bố mẹ không ăn17 trứng, trong bể đặt rong và thực vật thủy sinh khác tạo chỗ trú ẩn, phía ngoài18 bể phải che để giảm ánh sáng. Dùng máy lọc nước tuần hoàn để loại bớt tinh19 dịch gây ô nhiễm. Khi cá bố mẹ được tách ra và đã sẵn sàng đẻ vào sáng hôm20 sau, thì không được cho ăn (nếu cá vẫn chưa đẻ sau 3 ngày thì cho vào bể21 khác để nuôi vỗ lại). Khi đẻ, cá đực dùng miệng thúc vào cá cái, bơi ngang22 trước cá cái và rung rung các vây, sau đó bơi vào các lùm thực vật, khi cá cái23 bơi theo, cả hai ép sát vào nhau, giữ chặt nhau bằng vây ngực, cá đực gắn24 mình vào cá cái bằng các móc trên vây hậu môn, cặp cá quay tròn theo trục25 thân rồi cùng phóng trứng và tinh; trứng rớt xuống đáy hoặc vào lá. Cá neon26 đẻ 100 – 300 trứng mỗi lần và 4 – 6 lần/vụ. Vì trứng dễ bị bệnh nấm, cần27 dùng chất chống nấm trong bể đẻ. Cá nở sau 24 – 36 giờ, sau 5 – 6 ngày thì1 bắt đầu bơi và bắt mồi tự do. Nên cho ăn ấu trùng artemia hoặc rotifer… đã2 rửa sạch nhiều lần trong ngày để tránh thừa thức ăn. Thay nước hàng ngày và3 ươm trong bể lớn.4
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá Neon sinh sản1234 Kỹ thuật nuôi cá Neon5 sinh sản6 1 - Cá neon có hai sọc xanh – đỏ chạy dọc thân, vảy lấp lánh ánh bạc, sống tập 2 trung từng đàn, có nguồn gốc ở lưu vực sông Rio Negro, Nam Mỹ và hiện 3 được nuôi phổ biến trên thế giới. 4 5 6 - Chúng thích sống trong môi trường nước sạch, có không gian rộng và nhiều 7 oxy hòa tan. Ở môi trường nước dơ, nghèo oxy, cá trở lên nhợt nhạt, yếu ớt, 8 giảm khả năng sinh sản, thậm chí con cái không đẻ trứng nữa hoặc trứng bị 9 cứng. Trường hợp nước dơ vượt quá ngưỡng cho phép, cá rất hay bị bệnh.10 Khi bị bệnh, cá trở nên nhợt nhạt, mất màu đỏ lấp lánh trên thân, dấu hiệu này11 thường bắt đầu từ dưới cuống đuôi, rồi lan dần lên phía trước thân, sau đó một12 thời gian thì cá chết. Tuổi thành thục lúc 4 – 5 tháng tuổi (con cái sớm hơn13 con đực), thích ăn các loại sống, nhỏ như bo bo, ấu trùng muỗi, artemia… 1 Con đực có vây lưng và vây hậu môn dài, rộng và sặc sỡ, trong khi con cái 2 tròn hơn, bụng to hơn. 3 - Trước đây cá neon phải nhập khẩu, nay nhiều nơi đã cho sinh sản thành 4 công. Theo KS. Nguyễn Sơn Hải, cá thường đẻ vào mùa thu và mùa đông, nơi 5 nước hơi có tính acid (pH = 5,5 – 6,5), nhiệt độ 24 – 26 độ C, từng cặp con 6 đực và con cái tách ra khỏi đàn, tìm những nơi có lá hoặc giá thể để đẻ. 7 Chúng có thể được kích thích đẻ bởi tác động của cặp đầu tiên do pheromon 8 tiết ra. Dấu hiệu sắp đẻ là cá bố mẹ bơi dọc theo giá thể theo hình xoắn ốc từ 9 dưới lên trên. Sự sinh sản có kết quả tốt nếu cá bố mẹ được 9 – 12 tháng tuổi10 (trứng của những con cái già thường bị cứng). Cá được 5 – 6 tuần tuổi thì có11 màu như cá trưởng thành. Thức ăn cho cá con là loại nhỏ, mịn như protozoa,12 artemia… Cá con 1 cm có thể ăn trùn chỉ cắt nhỏ.13 - Kích thước khi thành thục khoảng 3 – 4 cm. Giữa các đợt đẻ, nên tách riêng14 đực và cái, đồng thời có chế độ nuôi vỗ. Trong tự nhiên cá bố mẹ thích làm tổ15 nơi có thực vật nổi, ít ánh sáng, có nơi ẩn nấp. Trong sinh sản nhân tạo, nên16 chọn những bể 20 – 30 lít, cách đáy vài cm căng lưới để cá bố mẹ không ăn17 trứng, trong bể đặt rong và thực vật thủy sinh khác tạo chỗ trú ẩn, phía ngoài18 bể phải che để giảm ánh sáng. Dùng máy lọc nước tuần hoàn để loại bớt tinh19 dịch gây ô nhiễm. Khi cá bố mẹ được tách ra và đã sẵn sàng đẻ vào sáng hôm20 sau, thì không được cho ăn (nếu cá vẫn chưa đẻ sau 3 ngày thì cho vào bể21 khác để nuôi vỗ lại). Khi đẻ, cá đực dùng miệng thúc vào cá cái, bơi ngang22 trước cá cái và rung rung các vây, sau đó bơi vào các lùm thực vật, khi cá cái23 bơi theo, cả hai ép sát vào nhau, giữ chặt nhau bằng vây ngực, cá đực gắn24 mình vào cá cái bằng các móc trên vây hậu môn, cặp cá quay tròn theo trục25 thân rồi cùng phóng trứng và tinh; trứng rớt xuống đáy hoặc vào lá. Cá neon26 đẻ 100 – 300 trứng mỗi lần và 4 – 6 lần/vụ. Vì trứng dễ bị bệnh nấm, cần27 dùng chất chống nấm trong bể đẻ. Cá nở sau 24 – 36 giờ, sau 5 – 6 ngày thì1 bắt đầu bơi và bắt mồi tự do. Nên cho ăn ấu trùng artemia hoặc rotifer… đã2 rửa sạch nhiều lần trong ngày để tránh thừa thức ăn. Thay nước hàng ngày và3 ươm trong bể lớn.4
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cá neon sinh sản cá neon là gì kỹ thuật nuôi cá kỹ thuật chăm bón Quy trình kỹ thuật giải pháp nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 147 0 0
-
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG NẤM RƠM
8 trang 140 0 0 -
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Giáo trình Trồng và chăm sóc cây lâm nghiệp - NXB Nông nghiệp
131 trang 86 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 56 0 0 -
9 trang 45 0 0
-
5 trang 45 0 0
-
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 44 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 42 0 0