Kỹ thuật nuôi cá song (cá mú)
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.14 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.I. GIỚI THIỆU Cá song thuộc loài cá vùng nước ấm, phân bố ở biển nhiệt đới, á nhiệt đới, phân bố rất ít ở vùng ôn đới. Vùng biển Thái Bình Dương có tới 37 loài, Trung Quốc có 31 loài, Nhật Bản có 25 loài, Đài Loan có 27 loài, Hồng Kông có 17 loài. Ở nước ta cá song (còn gọi là cá mú) có trên 30 loài (theo Viện Hải Dương Học Nha Trang), trong đó có các loài có giá trị kinh tế, giá trị xuất khẩu cao là: 1. Cá song đỏ Epinephelus akaara...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá song (cá mú)Kỹ thuật nuôi cá song (cá mú)I. GIỚI THIỆUCá song thuộc loài cá vùng nước ấm, phân bố ở biển nhiệtđới, á nhiệt đới, phân bố rất ít ở vùng ôn đới. Vùng biển TháiBình Dương có tới 37 loài, Trung Quốc có 31 loài, Nhật Bảncó 25 loài, Đài Loan có 27 loài, Hồng Kông có 17 loài.Ở nước ta cá song (còn gọi là cá mú) có trên 30 loài (theoViện Hải Dương Học Nha Trang), trong đó có các loài có giátrị kinh tế, giá trị xuất khẩu cao là:1. Cá song đỏ Epinephelus akaara2. Cá song hoa nâu E. fuscoguttatus3. Cá song vạch E. brunneus4. Cá song chấm tổ ong E. merra5. Cá song mỡ E. tauvina6. Cá song đen E. heeberi7. Cá song cáo E. megachir- Vùng biển vịnh Bắc bộ có cá song mỡ, song đen, song cáo.- Vùng biển miền Trung có cá song đỏ.- Vùng biển Đông và Tây Nam bộ có song đỏ, song mỡ. Cá song thường sống ở các hốc đá, các áng, vùng ven bờquanh các đảo có rạn đá san hô, thường ở độ sâu từ 10 - 30m,chịu đựng được độ mặn rộng từ 11 - 41‰. Phạm vi nhiệt độthích hợp từ 22 - 28oC thích hợp nhất là từ 25-28oC, ở nhiệtđộ 18oC cá bắt đầu ít ăn, ở nhiệt độ 15oC, cá gần như ngưnghoạt động. Cá song thuộc nhóm cá dữ ăn mồi động vật. Thường rìnhbắt mồi ở nơi yên tĩnh. Cá song tranh ăn dữ dội, con lớn lấnát con bé, khi đói thiếu mồi ăn, chúng ăn lẫn nhau. Đặc tínhnày thể hiện ngay ở giai đoạn cá con, vì vậy trong quá trìnhnuôi phải thường xuyên san cỡ đồng đều nuôi riêng.Cá song đẻ trứng nổi, có hạt dầu ở trong. Mùa đẻ của cásong vùng phía Bắc vào tháng 5,7. Vùng miền Trung vàotháng 12,3. Cá song thuộc nhóm cá chuyển giới tính đực cái,khi còn nhỏ đều là cá cái, khi lớn đều là cá đực như cá songmỡ, cá dưới 50cm đều là cá cái, khi đạt 70cm trở lên chuyểnthành cá đực.Cá song mới nở ăn động vật phù du. Cá lớn ăn tôm, cá con.Cá thường rình bắt mồi sống, không ăn mồi chết, không ănmồi chìm ở đáy. Nuôi trong lồng thường cho ăn thức ăn hồnhợp. Dùng thịt nhuyễn thể, thịt cá, cua tươi xay nhuyễn hoặcbăm nhỏ để cho ăn.Nguồn cá song giống được khai thác từ tự nhiên. Với cá cỡnhỏ từ 1-2cm gọi là “cá hạt dưa”. Ương nuôi lên giống 8-12cm nuôi trong 8-10 tháng đạt cỡ trên 500g thì xuất bán. II. ƯƠNG NUÔI CÁ SONG GIỐNGCá song giống cỡ 9-12cm bắt trong tự nhiên đưa vào lồngnuôi thành cá thịt thương phẩm thường là quy cỡ không đều,số giống gom không tập trung, thời vụ thả giống kéo dài. Mặtkhác, quá trình khai thác vận chuyển cá thường bị sây sát.Trong những năm gần đây, ngư dân miền Trung đã có kinhnghiệm gom cá song nhỏ, “cá hạt dưa” cỡ 1-2cm để ươngthành cá giống lớn, cung cấp số lượng giống nhiều, tập trungđúng thời vụ, cá đồng cỡ, khoẻ mạnh cho các lồng nuôi cáthịt.1. Ương cá giống trong ao: * Địa điểm làm ao: Chọn vùng bãi triều đáy là cát bùn,nước có độ mặn từ 10‰ trở lên, có điều kiện thay nước thuậnlợi để làm ao. * Diện tích ao: Từ 100-500m2, mực nước sâu từ 1-1,5m.Tuỳ theo nguồn giống thu được thường xuyên ít hay nhiều đểxác định diện tích ao. * Cống ao: Ao có cống lấy và tháo nước để thường xuyêncó thể thay nước. Phía trước cống đào sâu hơn đáy ao từ 25-33cm với diện tích bằng 1/10 - 1/15 diện tích đáy để khi tháonước thu hoạch cá sẽ tập trung ở đây.* Vệ sinh ao, bón lót: Bón lót: 100m2 ao, dùng 7-15kg vôi đểdiệt cá tạp, sinh vật có hại và cải tạo nền đáy ao, ao chua cóthể dùng nhiều vôi hơn. Để khi thả cá xuống ao cá có mồi ănngay, tẩy vôi được một ngày sau lấy nước vào ao (20-30 cm),bón lót phân chuồng cứ 100m2 ao bón 30-40kg phân hữu cơ,sau đó dâng dần mức nước lên, 3 ngày sau thả cá. * Mật độ thả: 30-50 con/m2 * Cho ăn, chăm sóc, quản lý: Sau khi bón lót, hàng tuầnbón thúc một lần phân chuồng với lượng 10-15kg/100m2.Hàng ngày cho ăn thức ăn thịt nhuyễn thể, cá tươi, tôm tươinghiền nhuyễn, có thể vớt ruốt tươi rửa sạch cho ăn. Ngàycho ăn 3-4 lần, lượng cho ăn bằng 5-10% trọng lượng cá, cầntheo dõi: sức ăn của cá, thời tiết để điều chỉnh lượng thức ănhàng ngày. Khi cho ăn vãi từ từ, hạn chế thức ăn chìm xuốngđáy, cho ăn ở 2-3 điểm. Hàng ngày thay khoảng 20-30% nước ao. Theo dõi hoạtđộng của cá. * Thu hoạch: Ương được 2-3 tháng cá đạt cỡ 9-12cm bắtđầu thu. Lúc đầu có thể thả bóng, lờ, ống nhựa để thu tỉa, sauđó rút nước thu ở khu tập trung.2. Ương giống trong lồng: * Chọn vùng ương: chọn vùng ven bờ eo, vịnh, đầm ángkhuất gió, sóng nhẹ, yên tĩnh, nguồn nước không bị ô nhiễm,điều kiện chăm sóc quản lý thuận tiện.Độ mặn của nước dao động từ 10‰ trở lên.Độ sâu nơi đặt lồng khi triều kiệt là 2m. Nhiệt độ nước từ20oC trở lên, thích hợp nhất là 25-28oC. * Thiết kế lồng nuôi: Dùng gỗ chịu mặn có đường kính 8-10cm, dài 4-4,5m làm cọc đống sâu xuống nền đáy theo hìnhchữ nhật hoặc hình vuông. Mỗi cọc cách nhau 1-2m. Đóngcọc đứng xong đóng nẹp ngang để giữ cho khung cọc vữngchắc. Dùng lưới nylon sợi thô (1-2mm) không có gút, mắt lướinhỏ hơn chiều cao thân cá. Cỡ cá (cm) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá song (cá mú)Kỹ thuật nuôi cá song (cá mú)I. GIỚI THIỆUCá song thuộc loài cá vùng nước ấm, phân bố ở biển nhiệtđới, á nhiệt đới, phân bố rất ít ở vùng ôn đới. Vùng biển TháiBình Dương có tới 37 loài, Trung Quốc có 31 loài, Nhật Bảncó 25 loài, Đài Loan có 27 loài, Hồng Kông có 17 loài.Ở nước ta cá song (còn gọi là cá mú) có trên 30 loài (theoViện Hải Dương Học Nha Trang), trong đó có các loài có giátrị kinh tế, giá trị xuất khẩu cao là:1. Cá song đỏ Epinephelus akaara2. Cá song hoa nâu E. fuscoguttatus3. Cá song vạch E. brunneus4. Cá song chấm tổ ong E. merra5. Cá song mỡ E. tauvina6. Cá song đen E. heeberi7. Cá song cáo E. megachir- Vùng biển vịnh Bắc bộ có cá song mỡ, song đen, song cáo.- Vùng biển miền Trung có cá song đỏ.- Vùng biển Đông và Tây Nam bộ có song đỏ, song mỡ. Cá song thường sống ở các hốc đá, các áng, vùng ven bờquanh các đảo có rạn đá san hô, thường ở độ sâu từ 10 - 30m,chịu đựng được độ mặn rộng từ 11 - 41‰. Phạm vi nhiệt độthích hợp từ 22 - 28oC thích hợp nhất là từ 25-28oC, ở nhiệtđộ 18oC cá bắt đầu ít ăn, ở nhiệt độ 15oC, cá gần như ngưnghoạt động. Cá song thuộc nhóm cá dữ ăn mồi động vật. Thường rìnhbắt mồi ở nơi yên tĩnh. Cá song tranh ăn dữ dội, con lớn lấnát con bé, khi đói thiếu mồi ăn, chúng ăn lẫn nhau. Đặc tínhnày thể hiện ngay ở giai đoạn cá con, vì vậy trong quá trìnhnuôi phải thường xuyên san cỡ đồng đều nuôi riêng.Cá song đẻ trứng nổi, có hạt dầu ở trong. Mùa đẻ của cásong vùng phía Bắc vào tháng 5,7. Vùng miền Trung vàotháng 12,3. Cá song thuộc nhóm cá chuyển giới tính đực cái,khi còn nhỏ đều là cá cái, khi lớn đều là cá đực như cá songmỡ, cá dưới 50cm đều là cá cái, khi đạt 70cm trở lên chuyểnthành cá đực.Cá song mới nở ăn động vật phù du. Cá lớn ăn tôm, cá con.Cá thường rình bắt mồi sống, không ăn mồi chết, không ănmồi chìm ở đáy. Nuôi trong lồng thường cho ăn thức ăn hồnhợp. Dùng thịt nhuyễn thể, thịt cá, cua tươi xay nhuyễn hoặcbăm nhỏ để cho ăn.Nguồn cá song giống được khai thác từ tự nhiên. Với cá cỡnhỏ từ 1-2cm gọi là “cá hạt dưa”. Ương nuôi lên giống 8-12cm nuôi trong 8-10 tháng đạt cỡ trên 500g thì xuất bán. II. ƯƠNG NUÔI CÁ SONG GIỐNGCá song giống cỡ 9-12cm bắt trong tự nhiên đưa vào lồngnuôi thành cá thịt thương phẩm thường là quy cỡ không đều,số giống gom không tập trung, thời vụ thả giống kéo dài. Mặtkhác, quá trình khai thác vận chuyển cá thường bị sây sát.Trong những năm gần đây, ngư dân miền Trung đã có kinhnghiệm gom cá song nhỏ, “cá hạt dưa” cỡ 1-2cm để ươngthành cá giống lớn, cung cấp số lượng giống nhiều, tập trungđúng thời vụ, cá đồng cỡ, khoẻ mạnh cho các lồng nuôi cáthịt.1. Ương cá giống trong ao: * Địa điểm làm ao: Chọn vùng bãi triều đáy là cát bùn,nước có độ mặn từ 10‰ trở lên, có điều kiện thay nước thuậnlợi để làm ao. * Diện tích ao: Từ 100-500m2, mực nước sâu từ 1-1,5m.Tuỳ theo nguồn giống thu được thường xuyên ít hay nhiều đểxác định diện tích ao. * Cống ao: Ao có cống lấy và tháo nước để thường xuyêncó thể thay nước. Phía trước cống đào sâu hơn đáy ao từ 25-33cm với diện tích bằng 1/10 - 1/15 diện tích đáy để khi tháonước thu hoạch cá sẽ tập trung ở đây.* Vệ sinh ao, bón lót: Bón lót: 100m2 ao, dùng 7-15kg vôi đểdiệt cá tạp, sinh vật có hại và cải tạo nền đáy ao, ao chua cóthể dùng nhiều vôi hơn. Để khi thả cá xuống ao cá có mồi ănngay, tẩy vôi được một ngày sau lấy nước vào ao (20-30 cm),bón lót phân chuồng cứ 100m2 ao bón 30-40kg phân hữu cơ,sau đó dâng dần mức nước lên, 3 ngày sau thả cá. * Mật độ thả: 30-50 con/m2 * Cho ăn, chăm sóc, quản lý: Sau khi bón lót, hàng tuầnbón thúc một lần phân chuồng với lượng 10-15kg/100m2.Hàng ngày cho ăn thức ăn thịt nhuyễn thể, cá tươi, tôm tươinghiền nhuyễn, có thể vớt ruốt tươi rửa sạch cho ăn. Ngàycho ăn 3-4 lần, lượng cho ăn bằng 5-10% trọng lượng cá, cầntheo dõi: sức ăn của cá, thời tiết để điều chỉnh lượng thức ănhàng ngày. Khi cho ăn vãi từ từ, hạn chế thức ăn chìm xuốngđáy, cho ăn ở 2-3 điểm. Hàng ngày thay khoảng 20-30% nước ao. Theo dõi hoạtđộng của cá. * Thu hoạch: Ương được 2-3 tháng cá đạt cỡ 9-12cm bắtđầu thu. Lúc đầu có thể thả bóng, lờ, ống nhựa để thu tỉa, sauđó rút nước thu ở khu tập trung.2. Ương giống trong lồng: * Chọn vùng ương: chọn vùng ven bờ eo, vịnh, đầm ángkhuất gió, sóng nhẹ, yên tĩnh, nguồn nước không bị ô nhiễm,điều kiện chăm sóc quản lý thuận tiện.Độ mặn của nước dao động từ 10‰ trở lên.Độ sâu nơi đặt lồng khi triều kiệt là 2m. Nhiệt độ nước từ20oC trở lên, thích hợp nhất là 25-28oC. * Thiết kế lồng nuôi: Dùng gỗ chịu mặn có đường kính 8-10cm, dài 4-4,5m làm cọc đống sâu xuống nền đáy theo hìnhchữ nhật hoặc hình vuông. Mỗi cọc cách nhau 1-2m. Đóngcọc đứng xong đóng nẹp ngang để giữ cho khung cọc vữngchắc. Dùng lưới nylon sợi thô (1-2mm) không có gút, mắt lướinhỏ hơn chiều cao thân cá. Cỡ cá (cm) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi cá song kỹ thuật nuôi cá chữa bệnh cho cá kinh nghiệm nuôi cá các loại bệnh ở cáTài liệu liên quan:
-
7 trang 149 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 57 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 43 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 41 0 0 -
37 trang 34 0 0
-
Kỹ thuật sinh sản cá trứng dính
58 trang 32 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 31 0 0