Danh mục

Kỹ thuật nuôi cá tầm

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.46 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

.Cá tầm sống trong môi trường nước lạnh, sạch và ô xy hòa tan cao, tốt nhất trên 6 mg/lít. Nhiệt độ nước phù hợp cho sự tăng trưởng của cá tầm từ 18 - 27oC. Cá tầm có thể sống được khi nhiệt độ cao hơn, nhưng khả năng tăng trưởng kém, nếu nhiệt độ cao kéo dài có thể gây chết hoặc phát triển dịch bệnh. Có thể nói nhiệt độ là yếu tố môi trường quan trọng mang tính quyết định đến bố trí thủy vực nuôi trồng. Cá tầm là đối tượng dễ nuôi, có thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá tầmKỹ thuật nuôi cá tầmCá tầm sống trong môi trường nước lạnh, sạch và ô xy hòatan cao, tốt nhất trên 6 mg/lít. Nhiệt độ nước phù hợp cho sựtăng trưởng của cá tầm từ 18 - 27oC. Cá tầm có thể sốngđược khi nhiệt độ cao hơn, nhưng khả năng tăng trưởng kém,nếu nhiệt độ cao kéo dài có thể gây chết hoặc phát triển dịchbệnh.Có thể nói nhiệt độ là yếu tố môi trường quan trọng mangtính quyết định đến bố trí thủy vực nuôi trồng. Cá tầm là đốitượng dễ nuôi, có thể nuôi theo các hình thức như nuôi aonước chảy và trong lồng hồ chứa, nuôi công nghiệp (nướcchảy tuần hoàn).Xây dựng đàn cá bố mẹỞ những nước có cá tầm tự nhiên phân bố, công nghệ sảnxuất cá giống thường dựa vào nguốn cá bố mẹ tự nhiên.Người ta đánh bắt cá bố mẹ trên đường di cư đi đẻ tiến hànhthụ tinh và ương ấp trong điều kiện nhân tạo. Công việc nàyđược tiến hành thường xuyên ở những nước có nguồn cá tầmtự nhiên như Nga, Mỹ, Iran, Trung Quốc, v.v...Công nghệ sản xuất giống tuỳ thuộc vào trình độ và điều kiệncủa mỗi nước mà sử dụng với mức độ khác nhau. Đơn giảnnhất là bắt cá trên đường cá đi đẻ, cho thụ tinh nhân tạo, sauđó tiến hành ương nuôi đến giai đoạn cá giống rồi thả ra tựnhiên. Tuy nhiên hiệu quả công việc này không cao vì rất khóbắt được cá bố mẹ đúng thời điểm thành thục để tiến hànhthụ tinh nhân tạo. Do bị hạn chế bởi số lượng cá bố mẹ đánhbắt được và mức độ thành thục của chúng không đều nênlượng cá giống thu được thường không được nhiều và chấtlượng con giống không ổn định. Công nghệ này thường chỉdùng trong điều kiện thí nghiệm hoặc với mục đích khôi phụcnguồn lợi. Hiện nay ở Trung Quốc vẫn còn sử dụng phươngpháp này để khôi phục nguồn lợi loài cá tầm bản địa.Trên cơ sở công nghệ trên người ta tiến đến bắt cá bố mẹnuôi tạm một thời gian cho đến khi thành thục hẳn mới tiếnhành cho đẻ. Nhờ kết hợp với biện pháp tiêm kích thích tốnên số lượng cá bố mẹ nhiều hơn, thời gian cho đẻ chủ độngvà kết quả ổn định hơn nhiều so với phương pháp trên.Biện pháp này được áp dụng ở sông Volga thời kỳ nhà nướcLiên xô. Hàng năm một lượng lớn cá bố mẹ cá tầm ngượcdòng vào sông Volga đi đẻ. Số cá này bị giữ lại dưới chânđập thuỷ điện chắn ngang sông tạo nên một ngư trường lớncá bố mẹ ở đây. Một số nhà máy sản xuất cá giống lớn đượcxây dựng tại chỗ. Những cá thể thành thục bắt được có thểcho đẻ ngay. Cá thể chưa thành thục thì tiêm kích thích tố rồithả nuôi tạm, sau một thời gian ngắn sẽ cho đẻ. Công nghệnày cho phép giảm một lượng lớn kinh phí để nuôi cá bố mẹđồng thời sản xuất ra một lượng cá giống lớn đủ để vừa thả ratự nhiên vừa để nuôi làm cá thịt. Tuy nhiên ta không áp dụngđược công nghệ này vì ta không thể có cá bố mẹ tự nhiên nhưvậy.Ở một số nước nhập cá tầm về nuôi muốn chủ động nguồn cágiống đều phải dựa vào nguốn cá bố mẹ chọn ra từ đàn cánuôi thương phẩm. Do cá tầm có tuổi thành thục muộn (4 – 6năm hoặc hơn nữa) nên việc nuôi cá bố mẹ rất tốn kém vàphải chờ đợi lâu cho đến khi cá thành thục nên một số nước ởchâu Âu thường chọn giải phải pháp mua trứng cá đã thụ tinhhoặc mua cá giống từ các nước Nga, Iran hay Ukraina.Theo Michail Chebanov (2001) thì hàng năm Nga bán 6 triệutrứng cá tầm đã thụ tinh cho các nước Đức, Ba lan, Italy,Hungary, Tây ban Nha, Trung Quốc cho đến tận Ecuador. ỞMỹ và Canada nguồn cá tầm bố mẹ trong tự nhiên hầu nhưcạn kiệt nên việc sản xuất giống đều phải dựa vào đàn cánuôi.Cần nói thêm rằng muốn cá bố mẹ sau khi qua đông thànhthục tốt lại phụ thuộc vào kỹ thuật nuôi vỗ. Cá bố mẹ đượcchọn ra từ đàn cá nuôi thương phẩm phải được nuôi trongđiều kiện nước chảy với thức ăn không quá nhiều chất béo.Cá nuôi trong điều kiện nước tĩnh, cho ăn nhiều chất béo làmcho tuyến sinh dục phủ đầy mỡ không chuyển hoá thànhtrứng và sẹ được. Theo kinh nghiệm của Nga để kích thích cáchóng thành thục cần cho cá hoạt động trong môi trườngnước chảy và cho ăn thêm thức ăn tươi sống như cá tươi xaytrộn với thức ăn viên. Theo Panomarov (2008) thì khẩu phầnăn cho cá bố mẹ chỉ cần dưới 2%, trong đó hàm lượngprotein là 40 – 50 % nhưng hàm lượng mỡ không quá 15%tốt nhất là 10 – 12%.Cá tầm hiện nay được cho ăn bằng thức ăn viên chuyên dùngcho cá hồi nhập từ Phần lan là không đạt yêu cầu vì các lý dosau đây:Thức ăn dùng cho cá hồi có hàm lượng prôtêin cao so vớinhu cầu của cá tầm nên giá thành cao lãng phí không cầnthiết.Thức ăn được sản xuất để nuôi cá hồi ở vùng nước lạnh đòihỏi hàm lượng mỡ cao. Lượng mỡ này trở nên quá dư thừađối với cá tầm nên hạn chế khả năng phát dục của cá tầm.Thức ăn nhập khẩu với giá thành cao nhưng lại phải nhậpnhiều cùng một lúc. Việc thức ăn có hàm lượng mỡ cao lại đểlâu ngày trong điều kiện độ ẩm và nhiệt độ cao ở Việt namnên chóng bị phân huỷ nên cá ăn vào dễ bị ngộ độc, sinhbệnh.Vì thế cho nên cần nhanh chóng sản xuất thức ăn thích hợptại Việt nam. Như vậy, vừa giảm được giá thành cá nuôi vừađáp ứng được ...

Tài liệu được xem nhiều: