Danh mục

Kỹ thuật nuôi chim trĩ đỏ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 266.21 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tại một số nước có nền công nghiệp nuôi chim phát triển ( Mỹ, Úc, Singgapore, Thaisland ...). Chim trĩ đỏ đã được nuôi phổ biến như các loại gia cầm thông dụng. Đây là loài chim được đánh giá là mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong tất cả các loại gia cầm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi chim trĩ đỏ Kỹ thuật nuôi chim trĩ đỏTại một số nước có nền công nghiệp nuôi chim phát triển ( Mỹ , UC , Singgapore ,Thaisland ..vv ) Chim trĩ đỏ đã được nuôi phổ biến như các loại gia cầm thông dụng ..Đây là loài chim được đánh giá là mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong tất cả các loạigia cầm .Với hai thị trường tiêu thụ song song khá hiệu quả đó là cung cấp thương phẩmvà con giống cho thị trường chim cảnh .Chọn Giống:Dựa vào đặc điểm cơ thể để phân biệt chim trống , mái :Ở cùng lứa tuổi Chim trĩ trống thường có ngoại hình lớn hơn chim trĩ mái . Lúc còn nhỏrất khó phân biệt chủ yếu dựa vào cảm quan nghề nghiệp và một số biểu hiện nhỏ về sựkhác biệt trong tập tính sinh hoạt và ngoại hình chim .Có thể phân biệt bằng mặt thườngqua việc so sánh kích thước cở thể , chiều cao chân , hoặc lỗ huyệt.Khi bước vào thời kỳ 2 -3tháng tuổi chim trống có biểu hiện chuyển dần màu lông từ lâunhạt sang màu đỏ pha ,lúc này trọng lượng và chiều dài cơ thể lớn hơn chim mái rõ rệt .Trên cổ chim trống hình thành tuyến lông màu đồng phía dưới là màu xanh lá cây hoặcmàu tím sáng .Kế tiếp xuất hiện 1 vòng lông cổ màu trắng ( thường gọi là Trĩ Đỏ KhoangCổ Trắng ) Lông đuôi có màu đỏ và màu hạt dẻ pha trộn với các vệt đen hoặc trắng nhạt.Trên má hình thành hai mào đỏ và hai chỏm lông sừng màu xanh thẫm . Chim Trốngtrưởng thành có thể nặng tới 1,5 – 2kg , lông đuôi có thể đạt 0,4 – 0,6m ,tùy theo chế độchăm sóc và mật độ nuôi thả.Chim mái có kích thước nhỏ hơn chim trống .Sau khi thay lông ở thời kỳ 3-5 tháng tuổichim mái sẽ ổn định ở bộ lông màu tối có những đốm đen ,pha lẫn màu hạt dẻ ., Chimmái có đuôi ngắn hơn chim trống , trọng lượng bình quân của một chim mái trưởng thànhkhoảng 0,7 – 1,3kg/con.Trong môi trường tự nhiên một chim trĩ đực thường quàn lý và giao phối với rất nhiềuchim mái. Với bản tính rất hăng về dục vọng 1 chim trĩ trống có thể đạp liên hồi nhiềuchim trĩ mái trong một thời gian ngắn , Chúng tôi đã quan sát và ghi nhận lại có nhữngthời điểm chỉ trong thời gian chưa đầy 5 phút một chim trĩ đực đã đạp lien hồi tới 4 lần/3chim mái .Với tốc độ và sự uy hiếp rất mạnh đối phương nên việc nuôi ghép 1 trĩ đực và1 chim mái để sinh sản là điều tối kỵ , Chim mái sẽ thường xuyên rơi vào trạng tháihoảng loạn , bị dập trứng , hoặc lồi Zoong ( tuột hậu môn ) đôi khi có vấn đề về tâm ,sinh lý ảnh hưởng nghiêm trong đến thế hệ chim mới sinh ra . Tuy nhiên nuôi với tỷ lệmái quá nhiều cũng không tốt cho chim trống và chất lượng phôi trứng . Qua nghiên cứuthực nghiệm Vườn Chim Việt đã ổn định đàn chim bố mẹ sinh sản theo tỷ lệ 1 trống + 3mái .Việc nuôi chim trĩ đỏ ở thời kỳ còn nhỏ thường gặp một số khó khăn nhất định lien quanđến chế độ dinh dưỡng , điều kiện môi trường đặc biệt là khâu vận chuyển , Vì vậy nhữngngười mới nuôi hoặc chưa có kinh nghiệm nuôi trĩ đỏ nên hạn chế việc đầu tư mua congiống size nhỏ . Người mua nên chọn mua những cá thể chim ở thời kỳ 3 – 5 tháng tuổihoặc chim hậu bị.Trọn chim trống có ngoại hình to, cao, đuôi dài, lông mượt, trường chim, dáng khỏemạnh, lanh lợi .Nếu ở thời kỳ trưởng thành chim trống luôn trong tư thế nghiêng mìnhsung trận.Chim mái : bầu chim , nở hậu , không dị hình , dị tật . Nên mua chim ở những cơ sở gâynuôi uy tín và có nhiều năm kinh nghiệm để lựa được những cá thể chim khỏe mạnh ,không bị đồng huyết , cũng như được tư vẫn về kỹ thuật gây nuôi .Một điểm đáng lưu ý : hiện nay chim trĩ đỏ vẫn nằm trong danh mục động vật hoang dãnên việc gây nuôi vẫn phải có khai báo với chi cục kiểm lâm sở tại .Phần lớn các cở sởnhân giống tự phát trên cả nước hiện vẫn chưa được đăng ký gây nuôi , Đây cũng là mộtvấn đề khó khăn trong công tác quản lý đối với các cơ quan hữu quan cũng như việc vậnchuyển , buôn bán cho các hộ dân . Bà con nên tìm đến các cơ sở gây nuôi được cấp phépđể mua con giống với nguồn gốc hợp lệ .Tránh mua trôi lổi trên thị trường sẽ gặp phảikhông ít khó khăn trong khâu vận chuyển cũng như công tác nhân giống và tiêu thụ sảnphẩm về sau3 ) Kỹ Thuật làm chuồng trại :Chim trĩ thích nghi tốt ở nhiều điều kiện địa hình và vùng khí hậu . Việc làm chuồng trạinuôi chim trĩ khá đơn giản bà con có thể tận dụng các khu chuồng nuôi cũ , hoặc nhà kho,sưởng, sau đó cải tạo lại, miễn sao đảm bảo vệ sinh , thoáng mát, và kín để chim khôngbay đi mấtVới chim non từ 1 -3 tháng tuổi : nuôi, úm trong chuồng lưới mắt cáo , hoặc dải chấu,hạn chế tiếp đất , nuôi ở nơi kín gió và đảm bảo tốt nhất về công tác vệ sinh và cách lyphòng ngừa bệnh dịch , Hạn chế cho người lạ hoặc vật nuôi khác tiếp cận.+ Mật độ nuôi úm trong chuồng nhỏ Chim 0 – 30 ngày tuổi : 40 – 15 con /m2 :30 – 60 ngày tuổi : 12 – 6 con / m2, 60 – 90 ngày tuổi : 4 – 2 con /m2. Sau 90 ngày tuổicó thể đưa chim ra chuồng lớn với mật độ nuôi 1 – 2 con /m2+ Làm chuồng cho chim lớn :Lên chia chuồng thành nhiều ô khác nhau để tiện cho công tác quản lý và theo dõi bệnhtật cũng như quá trình sinh trưởng và ...

Tài liệu được xem nhiều: