![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kỹ thuật nuôi cua đồng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.31 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cua đồng là đối tượng thủy sản quen thuộc. Trước đây sản lượng cua đồng ở nước ngọt là rất lớn, nhưng hiện nay do tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm bởi hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật từ nông nghiệp, hóa chất xử lý môi trường trong nuôi trồng thủy sản, nước thải công nghiệp từ các nhà máy …Cộng với tình hình khai thác thủy sản quá mức đã làm cho sản lượng cua ngày càng cạn kiệt. Do sản lượng cua đồng ngày càng ít nên giá thành của chúng cũng khá cao. Vì vậy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cua đồng Kỹ thuật nuôi cua đồngCua đồng là đối tượng thủy sản quen thuộc. Trướcđây sản lượng cua đồng ở nước ngọt là rất lớn, nhưnghiện nay do tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm bởi hóachất, thuốc bảo vệ thực vật từ nông nghiệp, hóa chấtxử lý môi trường trong nuôi trồng thủy sản, nước thảicông nghiệp từ các nhà máy …Cộng với tình hìnhkhai thác thủy sản quá mức đã làm cho sản lượng cuangày càng cạn kiệt. Do sản lượng cua đồng ngày càngít nên giá thành của chúng cũng khá cao. Vì vậy nuôi cua là một nghề mới rất hấp dẫnngười dân và rất có tiềm năng. Cua là đối tượng sốnghoang dã ít bệnh tật nhưng khi đưa vào nuôi với mậtđộ cao hơn nhiều so với ngoài tự nhiên nên cũng cầnmột số biện pháp kỹ thuật để đạt hiệu quả kinh tế cao. Sau đây xin giới thiệu về hai mô hình nuôi cuatrên ruộng lúa và trong ao hồ, tùy thuộc vào điều kiệncụ thể của gia đình mà áp dụng một trong hai môhình trên. 1. Chuẩn bị ruộng nuôi: a/ Chọn ruộng nuôi: - Ruộng nuôi cua tốt nhất là gần nguồn nướcsạch (không bị ảnh hưởng thuốc Bảo vệ thực vật,nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt…) nguồnnước cấp cho ruộng nuôi phải được chủ động. - Diện tích ruộng nuôi từ 1/3 đến 2/3 ha là vừa,ruộng phải bằng phẳng, chất đất tốt nhất là đất thịt. b/ Thiết kế xây dựng ruộng nuôi: - Xung quanh bờ ruộng phải có rào chắn ngănkhông cho cua bò đi khỏi ruộng nuôi. Rào chắn cóthể làm bằng Fibro - ximăng hay bạt cao su, rào chắncao ít nhất là 40cm so với mặt bờ, rào nên chonghiêng về phía ruộng nuôi không cho cua trốn đi. - Đào mương nuôi: có hai cách: + Đào mương nuôi cua ở góc ruộng, diện tíchmương nuôi bằng 5% diện tích ruộng, mương nuôirộng 4-6m, sâu 1 - 1,5m + Đào mương bao quanh và mương giữa. Tổng diện tích các mương bằng 15-20 % diệntích ruộng. - Các cống thoát nước đều phải được chắn bằngđăng tre hoặc lưới cước phù hợp, đầm chắc nơi đặtcống để hạn chế cua đào hang. 2. Chuẩn bị ao nuôi: - Chọn ao nuôi: Ao phải gần sông có nguồn nướcdồi dào và dễ cấp thoát nước, nền đáy ao là loại đấtthịt pha sét hay cát, lớp bùn dày 20cm là vừa. - Ao nuôi có diện tích từ 300-1000m2, độ sâu0,8-1,2m, xung quanh bờ phải rào bằng đăng tre, tấmnhựa hoặc lưới cước đặt nghiêng về phía ao khôngcho cua thoát ra được. Ao phải có cống cấp thoátnước đầy đủ và có lưới chắn ở các đầu cống. 3. Cải tạo ao, ruộng nuôi: -Trước khi nuôi 1-2 tuần, tiến hành tát cạn nướcđể diệt hết địch hại của cua và tiêu diệt mầm bệnh,bằng cách bón vôi 7-10 kg/100 m2, phơi nắng 3-5ngày sau đó cấp nước vào ao, đối với ruộng thì cấpnước vào nhưng không cho nước tràn lên ruộng, chỉkhi nào đến thời kỳ lúa sắp làm đòng mới cấp nướclên ruộng cho cua lên ruộng tìm thức ăn. - Tiến hành gây màu nước cho ao bằng phânchuồng hoặc phân hóa học để tạo nguồn động vật phùdu phát triển làm thức ăn cho cua giống mới thả. - Trong ao, ruộng nuôi nên chất chà làm nơi trúngụ cho cua lúc cua lột xác tránh bị hao hụt, có thểthả thêm bèo, rau muống, rau dừa nước … để che phủao vào những ngày nắng gắt. Độ che phủ khoảng 1/3diện tích mặt ao. 4. Thả giống: - Thời gian thả giống phổ biến nhất là từ tháng 4-8 dương lịch. Do đây là thời điểm nguồn nước dồidào, điều kiện môi trường thuận lợi cho cua pháttriển. - Con giống chủ yếu bắt từ tự nhiên bằng nhiềucách đánh bắt khác nhau nên con giống mang vềthường bị hao hụt nhiều, khi vận chuyển cua giốngcần bỏ cua vào đầy túi lưới rồi cột chặc miệng lạikhông cho cua cử động tránh chúng cắn lẫn nhau hạnchế hao hụt - Cua giống phải khỏe mạnh không bị thương tật,đầy đủ càng và chân, màu sắc tươi sáng không bịđóng rong có thể chọn cua đực để nuôi góp phần tăngnăng suất và giá trị thương phẩm. - Mật độ nuôi: + Nuôi ao: 10-15 con/m2 + Nuôi ruộng: 5-7 con/m2 - Thả cua ta không nên thả trực tiếp xuống ao màphải thả từ mé bờ ao cho cua tự động bò xuống ao,ruộng tránh hiện tượng cua bị shooc môi trường. 5. Quản lý, chăm sóc: - Thức ăn cho cua rất đa dạng thiên về động vậtbao gồm cá tạp, ốc, hến, khoai lang, khoai mì…thứcăn nên bằm nhỏ vừa cỡ miệng cua. - Khẩu phần ăn từ 5-8 % trọng lượng cua/ngàyvà được chia làm 2 lần trong ngày, sáng sớm ăn 20-40% và chiều ăn 60-80 % trọng lượng thân. Thức ănphải còn tươi không bị ôi thiu, nấm mốc. - Cần cho cua ăn thiếu một chút tốt hơn ăn thừavừa đảm bảo chất lượng nước vừa giúp cua tiêu hóatốt thức ăn và hạn chế hao phí thức ăn, hạ giá thànhnuôi. Trong ao ruộng nuôi cần bố trí một số sàn ăn đểđánh giá tình trạng bắt mồi của cua và đồng thời căncứ vào điều kiện thời tiết mà điều chỉnh lượng thứcăn cho phù hợp. - Thường xuyên thay nước cho ao, ruộng nuôikhoảng 1 tuần/lần để kích thích cua lột xác và bắtmồi mạnh, mỗi lần thay nước từ 1/4 - 1/3 lượngnước trong ao, mương. - Định kỳ bón vôi cho ao ruộng nuôi 15 ngày/lầnvới liều lượng 2-3 kg hòa vào nước, lấy nước trongtạt đều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cua đồng Kỹ thuật nuôi cua đồngCua đồng là đối tượng thủy sản quen thuộc. Trướcđây sản lượng cua đồng ở nước ngọt là rất lớn, nhưnghiện nay do tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm bởi hóachất, thuốc bảo vệ thực vật từ nông nghiệp, hóa chấtxử lý môi trường trong nuôi trồng thủy sản, nước thảicông nghiệp từ các nhà máy …Cộng với tình hìnhkhai thác thủy sản quá mức đã làm cho sản lượng cuangày càng cạn kiệt. Do sản lượng cua đồng ngày càngít nên giá thành của chúng cũng khá cao. Vì vậy nuôi cua là một nghề mới rất hấp dẫnngười dân và rất có tiềm năng. Cua là đối tượng sốnghoang dã ít bệnh tật nhưng khi đưa vào nuôi với mậtđộ cao hơn nhiều so với ngoài tự nhiên nên cũng cầnmột số biện pháp kỹ thuật để đạt hiệu quả kinh tế cao. Sau đây xin giới thiệu về hai mô hình nuôi cuatrên ruộng lúa và trong ao hồ, tùy thuộc vào điều kiệncụ thể của gia đình mà áp dụng một trong hai môhình trên. 1. Chuẩn bị ruộng nuôi: a/ Chọn ruộng nuôi: - Ruộng nuôi cua tốt nhất là gần nguồn nướcsạch (không bị ảnh hưởng thuốc Bảo vệ thực vật,nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt…) nguồnnước cấp cho ruộng nuôi phải được chủ động. - Diện tích ruộng nuôi từ 1/3 đến 2/3 ha là vừa,ruộng phải bằng phẳng, chất đất tốt nhất là đất thịt. b/ Thiết kế xây dựng ruộng nuôi: - Xung quanh bờ ruộng phải có rào chắn ngănkhông cho cua bò đi khỏi ruộng nuôi. Rào chắn cóthể làm bằng Fibro - ximăng hay bạt cao su, rào chắncao ít nhất là 40cm so với mặt bờ, rào nên chonghiêng về phía ruộng nuôi không cho cua trốn đi. - Đào mương nuôi: có hai cách: + Đào mương nuôi cua ở góc ruộng, diện tíchmương nuôi bằng 5% diện tích ruộng, mương nuôirộng 4-6m, sâu 1 - 1,5m + Đào mương bao quanh và mương giữa. Tổng diện tích các mương bằng 15-20 % diệntích ruộng. - Các cống thoát nước đều phải được chắn bằngđăng tre hoặc lưới cước phù hợp, đầm chắc nơi đặtcống để hạn chế cua đào hang. 2. Chuẩn bị ao nuôi: - Chọn ao nuôi: Ao phải gần sông có nguồn nướcdồi dào và dễ cấp thoát nước, nền đáy ao là loại đấtthịt pha sét hay cát, lớp bùn dày 20cm là vừa. - Ao nuôi có diện tích từ 300-1000m2, độ sâu0,8-1,2m, xung quanh bờ phải rào bằng đăng tre, tấmnhựa hoặc lưới cước đặt nghiêng về phía ao khôngcho cua thoát ra được. Ao phải có cống cấp thoátnước đầy đủ và có lưới chắn ở các đầu cống. 3. Cải tạo ao, ruộng nuôi: -Trước khi nuôi 1-2 tuần, tiến hành tát cạn nướcđể diệt hết địch hại của cua và tiêu diệt mầm bệnh,bằng cách bón vôi 7-10 kg/100 m2, phơi nắng 3-5ngày sau đó cấp nước vào ao, đối với ruộng thì cấpnước vào nhưng không cho nước tràn lên ruộng, chỉkhi nào đến thời kỳ lúa sắp làm đòng mới cấp nướclên ruộng cho cua lên ruộng tìm thức ăn. - Tiến hành gây màu nước cho ao bằng phânchuồng hoặc phân hóa học để tạo nguồn động vật phùdu phát triển làm thức ăn cho cua giống mới thả. - Trong ao, ruộng nuôi nên chất chà làm nơi trúngụ cho cua lúc cua lột xác tránh bị hao hụt, có thểthả thêm bèo, rau muống, rau dừa nước … để che phủao vào những ngày nắng gắt. Độ che phủ khoảng 1/3diện tích mặt ao. 4. Thả giống: - Thời gian thả giống phổ biến nhất là từ tháng 4-8 dương lịch. Do đây là thời điểm nguồn nước dồidào, điều kiện môi trường thuận lợi cho cua pháttriển. - Con giống chủ yếu bắt từ tự nhiên bằng nhiềucách đánh bắt khác nhau nên con giống mang vềthường bị hao hụt nhiều, khi vận chuyển cua giốngcần bỏ cua vào đầy túi lưới rồi cột chặc miệng lạikhông cho cua cử động tránh chúng cắn lẫn nhau hạnchế hao hụt - Cua giống phải khỏe mạnh không bị thương tật,đầy đủ càng và chân, màu sắc tươi sáng không bịđóng rong có thể chọn cua đực để nuôi góp phần tăngnăng suất và giá trị thương phẩm. - Mật độ nuôi: + Nuôi ao: 10-15 con/m2 + Nuôi ruộng: 5-7 con/m2 - Thả cua ta không nên thả trực tiếp xuống ao màphải thả từ mé bờ ao cho cua tự động bò xuống ao,ruộng tránh hiện tượng cua bị shooc môi trường. 5. Quản lý, chăm sóc: - Thức ăn cho cua rất đa dạng thiên về động vậtbao gồm cá tạp, ốc, hến, khoai lang, khoai mì…thứcăn nên bằm nhỏ vừa cỡ miệng cua. - Khẩu phần ăn từ 5-8 % trọng lượng cua/ngàyvà được chia làm 2 lần trong ngày, sáng sớm ăn 20-40% và chiều ăn 60-80 % trọng lượng thân. Thức ănphải còn tươi không bị ôi thiu, nấm mốc. - Cần cho cua ăn thiếu một chút tốt hơn ăn thừavừa đảm bảo chất lượng nước vừa giúp cua tiêu hóatốt thức ăn và hạn chế hao phí thức ăn, hạ giá thànhnuôi. Trong ao ruộng nuôi cần bố trí một số sàn ăn đểđánh giá tình trạng bắt mồi của cua và đồng thời căncứ vào điều kiện thời tiết mà điều chỉnh lượng thứcăn cho phù hợp. - Thường xuyên thay nước cho ao, ruộng nuôikhoảng 1 tuần/lần để kích thích cua lột xác và bắtmồi mạnh, mỗi lần thay nước từ 1/4 - 1/3 lượngnước trong ao, mương. - Định kỳ bón vôi cho ao ruộng nuôi 15 ngày/lầnvới liều lượng 2-3 kg hòa vào nước, lấy nước trongtạt đều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách phòng bệnh cho tôm kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật nuôi cá cách phòng bệnh cho cáTài liệu liên quan:
-
7 trang 155 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 120 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 60 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 59 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0