KỸ THUẬT NUÔI DÔNG
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.63 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Giống và đặc điểm giống: Dông là tiếng địa phương gọi con kỳ nhông; có nơi như vùng Nghệ - Tĩnh gọi là nhông. Dông có nhiều giống, dông vùng đất cát gọi là dông cát benly. Tên Latin: Leiolepis belliana. Họ: dông Agamidae. Bộ: Có vảy Squamata. Nhóm: Bò sát. Kỳ nhông hay còn gọi là dông sống trên đất cát ven biển, phù hợp với các vùng đất ven biển miền Trung nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT NUÔI DÔNG KỸ THUẬT NUÔI DÔNG1. Giống và đặc điểm giống:Dông là tiếng địa phương gọi con kỳ nhông; có nơi như vùng Nghệ - Tĩnh gọi là nhông.Dông có nhiều giống, dông vùng đất cát gọi là dông cát benly.Tên Latin: Leiolepis belliana.Họ: dông Agamidae.Bộ: Có vảy Squamata.Nhóm: Bò sát.Kỳ nhông hay còn gọi là dông sống trên đất cát ven biển, phù hợp với các vùng đất venbiển miền Trung nước ta.Vóc dáng:Dông gần giống con tắc kè, da hồng đỏ, trên lưng có lớp gai chạy dọc theo xươngsống và dọc theo hông có các vệt lớn màu đen, cam.2. Tập tính sinh hoạt và môi trường sống:Dông là một loại bò sát sống thích nghi vùng đất cát tự nhiên ven biển của các tỉnh dọcDuyên hải miền Trung. Nói rõ ra ở các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận,các tỉnh nằm dọcDuyên hải miền Trung và một số thuộc miền Đông Nam Bộ như Bà Rịa Vũng Tàu,... nơicó nhiều cánh đồng cát trắng mênh mông mới có dông tập trung sinh sống. Loài bò sátnày thường ra khỏi hang để sưởi ấm vào buổi sáng để điều hoà nhiệt độ cơ thể (chúngthuộc loài máu lạnh), tìm thức ăn và gây ấn tượng đối với các con cái xung quanh cảngày, rồi rút vô hang vào xế chiều, đóng cửa hang lại bằng cát.a. Trong môi trường tự nhiên:Trong môi trường tự nhiên, dông cát thường sống ở các đồi cát ven biển hoặc các gò đồi,nương rẫy ở khu vực đồng bằng.Chúng thường tập trung ở các bãi hoang, các cây bụi, các khu vực trồng phi lao, trồngkeo, các ruộng hoa màu, các nghĩa địa và bãi đất hoang.b. Điều kiện trong hang:Dông tự đào hang. Hang của chúng ngoằn nghoèo và có cái sâu tới 1m. Cũng có hangchúng mở thêm ngách phụ để thoát hiểm. Có hang dài tới 2m. Vì hang ở sâu trong lòngđất nên nhiệt độ trong hang thường chênh lệch nhiều so với bên ngoài. Đây cũng là nơiđiều hòa nhiệt độ (mùa hè thì mát, mùa đông thì ấm). Nhiệt độ trong hang rõ ràng ổn địnhhơn nhiệt độ bên ngoài.Theo Ngô Đắc Chứng, dông sọc thường có hang nông hơn dônghoa. Chúng chỉ đào sâu 40-50 cm.Một yêu cầu bắt buộc mà dông cát cần đó là độ ẩm. Trong điều kiện khô hạn của nhữngvùng gần như sa mạc đó. Dông phải đào hang sâu xuống dưới lòng cát để tận hưởng độẩm trong lòng đất. Độ ẩm rất quan trọng đối với dông. Dông thường lui tới các gốc cây,các bụi cây để đào hang. Nhờ lá cây che chắn mà độ ẩm ở đó khá hơn những chỗ trơ trụi.Tuy nhiên dông không sống được ở những nơi sũng nước hoặc nước thoát chậm. Vì vậykhi bố trí nơi nuôi dông phải hết sức lưu ý tới điều này. Đặc biệt đáy của nơi nuôi dôngkhông nên lát kín vài sẽ cản trở việc rút nước khi mưa.3. Quy luật hoạt động của dông cát.a) Hoạt động theo mùa:* Mùa hoạt động:Dông thường hoạt động vào mùa nắng ấm, từ tháng 4 đến tháng 10. lúc đó điều kiện nhiệtđộ không khí thường 27-380C, nhiệt độ mặt đất 27-39 độ C và độ ẩm 30-80%. Dôngngừng hoạt động hoàn toàn vào những ngày mưa. Thậm chí khi có giông hay trời âm u làchúng tìm đường trú ẩn. Không bao giờ thấy dông hoạt động vào lúc trời mưa hay mưavừa tạnh.Dông không chịu được nhiệt độ lạnh. Khi nhiệt độ ngoài trời xuống 24-25 độ C và độ ẩmlên trên 90% là chúng đã tìm đường đi trú* Trú đông:Mùa trú đông của dông cát thường là tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Vào thời kỳ này,nhiệt độ ngoài trời xuống dưới 250C và độ ẩm có lúc cao tới 85-900C. Dông lấp của hangvà nằm lì trong hang. Tới mùa xuân khi nắng ấm về nhiệt độ lên cao dần, dông mới chuira khỏi hang để kiếm ăn.b) Hoạt động ngày, đêm:Dông hoạt động vào ban ngày, buổi sáng chúng ra khỏi hang lúc 8-9 giờ, tới 13 giờ, 13giờ 30 trưa thì chúng lại vào hang. Dông rất cảnh giác, nó không bao giờ nhảy ngay lênmặt đất. Nó thường thò đầu ra khỏi hang nghe ngóng rất kỹ, có khi tới 5, 10 phút sau đómới chui ra. Lúc này nó phơi nắng, đó là đặc điểm của loài bò sát. Chúng phải tăngcường tích nhiệt dưới ánh sáng mặt trời. Một lúc sau nó mới đi kiếm ăn.Thời gian hoạt động của dông không nhiều, trung bình một ngày chúng chỉ chui ra khỏihang 4-5 giờ đồng hồ để đi kiếm ăn. Thời gian còn lại chúng ằm yên trong hang để tiếtkiệm năng lượng.. Làm chuồng, hố nuôi.Kỹ thuật xây chuồng trại cho dông rất đơn giản, nhiều người còn ví chuồng nuôi dôngnhư là một động cát tự nhiên thu nhỏTrong tự nhiên dông cát tự đào hang và sống đơn độc, kín đáo ở những nơi yên tĩnh.Chúng ta có thể tận dụng và tổ chức ngay chỗ nuôi tại các khu vực đó hoặc các sinh cảnhtương tự. điều quan trọng là phải cố định chúng trong một không gian nhất định. Vì vậykhu vực tổ chức nuôi dông phải được xây tường kín xung quanh. Dông là loài đào hangrất khỏe, vì vậy độ sâu của móng tường là vấn đề quan trọng. để tránh dông thoát ra ngoàichúng ta làm móng tường sâu 1,2m- 1,5m. Nếu móng xây được thì tốt nhưng tốn kém.Có thể sử dụng các tầm tôn phibrô xi măng và cắm sâu xuống cát 1m. Vit chặt các tấm đólại với nhau để nối vòng quanh khu nuôi. Như vậy dông không đào hang để ra ngoàiđược. Bờ tường cũng phải cao để tránh dông trèo ra, do đó bờ tường cũng xây cao 1,2 mtrở lên. Một số nơi bà con chỉ x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT NUÔI DÔNG KỸ THUẬT NUÔI DÔNG1. Giống và đặc điểm giống:Dông là tiếng địa phương gọi con kỳ nhông; có nơi như vùng Nghệ - Tĩnh gọi là nhông.Dông có nhiều giống, dông vùng đất cát gọi là dông cát benly.Tên Latin: Leiolepis belliana.Họ: dông Agamidae.Bộ: Có vảy Squamata.Nhóm: Bò sát.Kỳ nhông hay còn gọi là dông sống trên đất cát ven biển, phù hợp với các vùng đất venbiển miền Trung nước ta.Vóc dáng:Dông gần giống con tắc kè, da hồng đỏ, trên lưng có lớp gai chạy dọc theo xươngsống và dọc theo hông có các vệt lớn màu đen, cam.2. Tập tính sinh hoạt và môi trường sống:Dông là một loại bò sát sống thích nghi vùng đất cát tự nhiên ven biển của các tỉnh dọcDuyên hải miền Trung. Nói rõ ra ở các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận,các tỉnh nằm dọcDuyên hải miền Trung và một số thuộc miền Đông Nam Bộ như Bà Rịa Vũng Tàu,... nơicó nhiều cánh đồng cát trắng mênh mông mới có dông tập trung sinh sống. Loài bò sátnày thường ra khỏi hang để sưởi ấm vào buổi sáng để điều hoà nhiệt độ cơ thể (chúngthuộc loài máu lạnh), tìm thức ăn và gây ấn tượng đối với các con cái xung quanh cảngày, rồi rút vô hang vào xế chiều, đóng cửa hang lại bằng cát.a. Trong môi trường tự nhiên:Trong môi trường tự nhiên, dông cát thường sống ở các đồi cát ven biển hoặc các gò đồi,nương rẫy ở khu vực đồng bằng.Chúng thường tập trung ở các bãi hoang, các cây bụi, các khu vực trồng phi lao, trồngkeo, các ruộng hoa màu, các nghĩa địa và bãi đất hoang.b. Điều kiện trong hang:Dông tự đào hang. Hang của chúng ngoằn nghoèo và có cái sâu tới 1m. Cũng có hangchúng mở thêm ngách phụ để thoát hiểm. Có hang dài tới 2m. Vì hang ở sâu trong lòngđất nên nhiệt độ trong hang thường chênh lệch nhiều so với bên ngoài. Đây cũng là nơiđiều hòa nhiệt độ (mùa hè thì mát, mùa đông thì ấm). Nhiệt độ trong hang rõ ràng ổn địnhhơn nhiệt độ bên ngoài.Theo Ngô Đắc Chứng, dông sọc thường có hang nông hơn dônghoa. Chúng chỉ đào sâu 40-50 cm.Một yêu cầu bắt buộc mà dông cát cần đó là độ ẩm. Trong điều kiện khô hạn của nhữngvùng gần như sa mạc đó. Dông phải đào hang sâu xuống dưới lòng cát để tận hưởng độẩm trong lòng đất. Độ ẩm rất quan trọng đối với dông. Dông thường lui tới các gốc cây,các bụi cây để đào hang. Nhờ lá cây che chắn mà độ ẩm ở đó khá hơn những chỗ trơ trụi.Tuy nhiên dông không sống được ở những nơi sũng nước hoặc nước thoát chậm. Vì vậykhi bố trí nơi nuôi dông phải hết sức lưu ý tới điều này. Đặc biệt đáy của nơi nuôi dôngkhông nên lát kín vài sẽ cản trở việc rút nước khi mưa.3. Quy luật hoạt động của dông cát.a) Hoạt động theo mùa:* Mùa hoạt động:Dông thường hoạt động vào mùa nắng ấm, từ tháng 4 đến tháng 10. lúc đó điều kiện nhiệtđộ không khí thường 27-380C, nhiệt độ mặt đất 27-39 độ C và độ ẩm 30-80%. Dôngngừng hoạt động hoàn toàn vào những ngày mưa. Thậm chí khi có giông hay trời âm u làchúng tìm đường trú ẩn. Không bao giờ thấy dông hoạt động vào lúc trời mưa hay mưavừa tạnh.Dông không chịu được nhiệt độ lạnh. Khi nhiệt độ ngoài trời xuống 24-25 độ C và độ ẩmlên trên 90% là chúng đã tìm đường đi trú* Trú đông:Mùa trú đông của dông cát thường là tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Vào thời kỳ này,nhiệt độ ngoài trời xuống dưới 250C và độ ẩm có lúc cao tới 85-900C. Dông lấp của hangvà nằm lì trong hang. Tới mùa xuân khi nắng ấm về nhiệt độ lên cao dần, dông mới chuira khỏi hang để kiếm ăn.b) Hoạt động ngày, đêm:Dông hoạt động vào ban ngày, buổi sáng chúng ra khỏi hang lúc 8-9 giờ, tới 13 giờ, 13giờ 30 trưa thì chúng lại vào hang. Dông rất cảnh giác, nó không bao giờ nhảy ngay lênmặt đất. Nó thường thò đầu ra khỏi hang nghe ngóng rất kỹ, có khi tới 5, 10 phút sau đómới chui ra. Lúc này nó phơi nắng, đó là đặc điểm của loài bò sát. Chúng phải tăngcường tích nhiệt dưới ánh sáng mặt trời. Một lúc sau nó mới đi kiếm ăn.Thời gian hoạt động của dông không nhiều, trung bình một ngày chúng chỉ chui ra khỏihang 4-5 giờ đồng hồ để đi kiếm ăn. Thời gian còn lại chúng ằm yên trong hang để tiếtkiệm năng lượng.. Làm chuồng, hố nuôi.Kỹ thuật xây chuồng trại cho dông rất đơn giản, nhiều người còn ví chuồng nuôi dôngnhư là một động cát tự nhiên thu nhỏTrong tự nhiên dông cát tự đào hang và sống đơn độc, kín đáo ở những nơi yên tĩnh.Chúng ta có thể tận dụng và tổ chức ngay chỗ nuôi tại các khu vực đó hoặc các sinh cảnhtương tự. điều quan trọng là phải cố định chúng trong một không gian nhất định. Vì vậykhu vực tổ chức nuôi dông phải được xây tường kín xung quanh. Dông là loài đào hangrất khỏe, vì vậy độ sâu của móng tường là vấn đề quan trọng. để tránh dông thoát ra ngoàichúng ta làm móng tường sâu 1,2m- 1,5m. Nếu móng xây được thì tốt nhưng tốn kém.Có thể sử dụng các tầm tôn phibrô xi măng và cắm sâu xuống cát 1m. Vit chặt các tấm đólại với nhau để nối vòng quanh khu nuôi. Như vậy dông không đào hang để ra ngoàiđược. Bờ tường cũng phải cao để tránh dông trèo ra, do đó bờ tường cũng xây cao 1,2 mtrở lên. Một số nơi bà con chỉ x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
KỸ THUẬT NUÔI DÔNG kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi kinh nghiệm nông nghệpTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 72 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 69 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 51 0 0 -
8 trang 49 0 0
-
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0