Cá Thát Lát (Notopterus notopterus )là loại cá có giá trị kinh tế,thịt ăn rất ngon, chế biến được nhiều món, đặc biệt món chảcá thát lát là món được nhiều người ưa thích.Gần đây chúng còn là loại cá dùng để nuôi cảnh rất đẹp Đây làloại cá dễ nuôi, có thể nuôi được trong ao đất ,ao xi măng,hay ruộng lúa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT NUÔI THỰC NGHIỆM CÁ THÁT LÁT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TR KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHOA SEMINAR BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀKỸ THUẬT NUÔI CÁ THÁT LÁT (Notopterus notopterus ) Gvhd: Ths.LƯƠNG CÔNG TRUNG Svth: NGÔ MINH CHÍNH NGUYỄN VĂN BÍNH TRẦN THỊ DÂN HỒ SƠN LÂM ĐINH DUY HUY LÊ QUANG LƯỢNG M ở đầ uCá Thát Lát (Notopterus notopterus )là loại cá có giá trị kinh tế, thịt ăn rất ngon, chế biến được nhiều món, đặc biệt món chả cá thát lát là món được nhiều người ưa thích.Gần đây chúng còn là loại cá dùng để nuôi cảnh rất đẹp Đây là loại cá dễ nuôi, có thể nuôi được trong ao đất ,ao xi măng, hay ruộng lúa.Nuôi cá Thát Lát đem lại lợi nhuận kinh tế cao, với giá bán 40.000-50.000đ/kg, đang là đối tượng nuôi mới và hấp dẫn của nhiều hộ nông dân ĐBSCL.Sau đây nhóm chúng tôi xin giới thiệu về kỹ thuật nuôi cá Thát Lát để các bạn cùng tham khảo.với hy vọng mang đến cho các bạn những thông tin hữu ích Phần 1: Một số đặc điểm sinh học. Ph1.1 Phân loại hình thái và phân bố.1.1.1 Hệ thống phân loại:Ngành có dây sống Chordata.NgànhNgành phụ có xương sống Vertebrata.Ngành Tổng lớp miệng có hàm Gnathostomata. Lớp cá có xương Osteichthyes. Bộ Osteoglossiformes. Osteoglossiformes. Hình1 Họ Notopteridea. Notopteridea. Giống Notoptererus. Gi Loài Notopterus notopterus (Pallas). Loài Tên địa phương: cá thát lát Tên• 1.1.2 Phân bố. Cá sống ở hầu hết các loại hình nước ngọt,vùng cửa sông, kinh rạch, ao, hồ, đồng ruộng… có thể sống trong môi trường nước nhiễm phèn nhẹ. cá chịu được môi trường nước có hàm lượng oxy và pH thấp; cá thể sống ở các vùng nước lợ ven biển… Cá phân bố nhiều ở các nước Đông Nam Á và Nam Á như:Lào,Campuchia,Thái Lan,Mianma,Malaysia,đảo Sumatra,Java… Ở Việt Nam cá chỉ phân bố từ Quảng Bình trở vào nam. Tất cả các thủy vực ở ĐBSCL đều có cá thát lát, nhất là các vùng lung bào, trũng.1.1.3 Một số đặc điểm hình thái phân loại. Cá có thân dẹp hai bên, lườn bụng sắc Vảy nhỏ phủ toàn thân, vảy ở vùng đầu lớn hơn vảy ở thân và bám vào da rất chắc Đường bên hoàn toàn. Vây lưng nhỏ nằm lệch về phía sau; vây bụng rất nhỏ; vây hậu rất dài từ hậu môn nối liền đến đuôi; vây ngực bình thường; vây đuôi là . một thùy tròn Một số đặc điểm hình thái phân loại (tt) Cá có lưng màu xám đậm, hông và bụng có màu trắng bạc.. Miệng không co rút, rạch miệng xiên kéo dài đến đường thẳng đứng kẻ qua giữa mắt. Mắt lớn vừa nằm lệch về mặt lưng của đầu, gần chót mỏm.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng. Sau khi nở một thời gian khi đã sử dụng hết noãn hoàng cá có thể ăn các loài sinh vật phù du kích thước nhỏ, sau đó chuyển sang ăn động vật phù du. Ở giai đoạn trưởng thành cá ăn tạp nhưng thiên về động vật, có thể ăn côn trùng , giáp xác nhỏ, phiêu sinh, rễ thực vật thủy sinh, động vật phù du, cá con, nhuyễn thể, mùn bã hữu cơ và bùn đáy.1.3 Đặc điểm sinh trưởng. Cá có tốc độ sinh trưởng chậm, một năm tuổi đạt chiều dài trung bình 16-20 (cm), nặng 60-80(g), năm thứ 2 có thể đạt 150(g). Trong ao nuôi cá thát lát đạt 80-100g/con sau 12 tháng nuôi 1.4 Đặc điểm sinh sản. 1.4 Mùa vụ sinh sản: vào mùa mưa, tập trung từ tháng 6-8 hàng năm, có thể kéo dài đến giữa tháng 11. Tuổi và kích thước thành thục: cá thát lát ngoài tự nhiên thành thục hơn khi 1 năm tuổi, cá đạt kích thước 18-20cm. Cá đực mình thon dài, gai sinh dục phần đầu nhọn. Tuyến sinh dục có dạng tuyến đơn, hình túi Cá cái khi thành thục bụng to, gai sinh dục phần đầu tù. Trứng cá thành thục có màu vàng, to tròn, đường kính từ 2,5-3,5mm Đặc điểm sinh sản(tt) Sức sinh sản : Sức sinh sản tương đối của cá từ 13.000 - 20.000 trứng/kg cá cái, số lượng trứng trong buồn trứng vào mùa sinh sản dao động từ 700 – 1.800 trứng tùy kích cỡ cá cái và trứng ở nhiều giai đoạn khác nhau, cá đẻ nhiều lần trong năm. Hệ số thành thục: 4-7,85%. Tập tíh sinh sản: Cá có tập tình làm tổ để đẻ, trứng được cá đẻ vào tổ và cá đực giữ tổ , đảo nước đưa Oxy, giúp cho trứng phát triển. Phần 2: kỹ thuật nuôi thương phẩm cá thát látt Ph thu2.1. kỹ thuật nuôi thương phẩm trong ao 2.1.1. vị trí ao: Gần nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm, cấp thoát nước thuận lợi. Chọn nơi có vùng đất không bị nhiễm phèn, thoáng mát, nhiều ánh sáng. 2.1.2 thiết kế Ao nuôi: Ao có hình chữ nhật, diện tích từ 100 -400m2. Tỉ lệ chiều dài và chiều rộng 2:1 hoặc là 3:1 để dễ chăm sóc quản lý và thu hoạch. Độ sâu từ 1,2 – 1,5m đảm bảo lượng nước trong ao l ...