Danh mục

Kỹ thuật phẫu thuật sản phụ khoa: Phần 1

Số trang: 500      Loại file: pdf      Dung lượng: 29.64 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (500 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 của cuốn sách "Phẫu thuật sản phụ khoa" trình bày những nội dung về: lịch sử phẫu thuật; phẫu thuật mở thành bụng; chỉ định phẫu thuật lấy thai; phẫu thuật ở âm hộ; phẫu thuật ở âm đạo; phẫu thuật ở tầng sinh môn và thành âm đạo; phẫu thuật ở vòi trứng; phẫu thuật ở buồng trứng; phẫu thuật ở tử cung;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật phẫu thuật sản phụ khoa: Phần 1PGS.TS PHAN TRƯỜNG DUYỆT P G S . T S . P H A N T R Ư Ờ N G D U YỆTPHÂU THUẬT SẢN PHỤ KHOA ĐẠI HỌC THẢI NGUYÊN n h à x u ấ t bản y h ọ c H À NÔI - 2 0 0 3 LỞI GIỚI THIỆU Lịch sử phẫu thuật đã được biết đến từ lâu đời và đã có những tiến bộmới qua các thời kỳ tiến triển của xã hội. Trong lĩnh vực phẫu thuật nói chung thì phẫu thuật trong sản phụkhoa cũng có nhiều phát triển về kỷ thuật, về các thay đổi trong thực hànhphẩu thuật. Với sự tiến bộ về công tác vô trùng, về gây mê, hồi sức, về phương tiện,dụng cụ hiện đại, nên đã tạo nhiều thuận lợi cho việc phẫu thuật trongsản phụ khoa. Để giúp các sinh viên y đang học tập và thực hành tại các bệnh viện, vàcác bác sĩ đa khoa, chuyên khoa làm việc ở các tuyến nắm vững được cáckỹ thuật trong phẫu thuật sản phụ khoa, PGS. TS. Phan Trường Duyệtđả biên soạn cuốn “Phẫu thuật sản phụ khoa”, nhằm tạo điều kiện cho cácsinh viên, bác sĩ có tài liệu để học tập và tham khảo. Chúng tôi xin giới thiệu cuốn sách và mong nhận được sự đóng góp ýkiến của bạn đọc. NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC 3 LỊCH SỬ PHẪU THUẬT ■ ■1. LỊCH s ử PHẪU THUẬT GẮN LIỀN vứl s ự PHẤT TRIỂN CỦATỬNG THỬI ĐẠILịch sử phẫu thuật đã có từ lâu đời và tiến triển qua nhiều giai đoạnsong song với sự tiến triển của nền văn minh xậ hội.Tài liệu đá ghi lại về các phương pháp phẫu thuật bướu, bó xương gãy,phẫu thuật các khôi ung nhọt của các phẫu thuật gia người Ai Cập vàonăm 2250 trước Công nguyên.Các phẫu thuật gia An Độ cũng đã thực hiện những phẫu thuật lấymông mắt, cắt bướu và phẫu thuật thẩm mỹ, đặc biệt ở Peru các phẫuthuật gia đã cắt chân tay, cắt u, khoan xương sọ. Người ta đã biết cắttóc, cắt móng tay, tắm rửa sạch và mặc quần áo trắng trước khi phẫuthuật. Họ dùng đầu kiến lớn có càng làm kẹp để may các vết thương.Thời cố đại trước công nguyênỚ thời kỳ này người Hy Lạp đã tin rằng bệnh tật có nguồn gốc từ thầnlinh siêu nhiên nên các đền thờ là nơi có thể làm thay đổi các bệnh.Người bệnh thường phải đến nhà thờ để vị “y sĩ: linh mục cầu phúcthánh thần ban thuôc chữa trị về nội khoa.“Bệnh lý phải phẫu th u ật sẽ là điều ngoại lệ hạ cấp mà việc chứatrị không phải do các linh mục, mà do nhửng người không liên quanđến ngành y, thường là do các thợ cạo, đao phủ không có khả nănghiểu biết.Năm 131 sau dương lịch, Galen (người Hy Lạp), y sĩ trong quan độicủa La Má đã ý thức được những sự thật về cơ sở vật chất con ngườiđã ít thiên về thần linh và đã viết về giải phẫu cơ th ể học.Đó là một bước tiến bộ đại diện cho những thành tựu y học đế quốc Lamá thời bấy giờ, và cũng là những điểu mà đế quốc Hy Lạp phủ nhận. 5Galen đã đưa ra “lý thuyết về m ủ” để giải thích những cái chêt vênhiễm trùng mà lúc bấy giờ còn là vân đề xa lạ, những sai lầm cơ bảncủa lý thuyết này là cho sự lây truyền là cần thiết để khỏi bệnh, lýthuyết này đã tự trị cho đến th ế kỷ thứ 19, và đã làm cản trờ bước tiêntrong việc nghiên cứu và đề xuất phương pháp vô trùng.Hypocrate (Hy Lạp) được xem là tiền thân của ngành thuôc. Ong đađược sinh ra, lớn lên trong những đền thờ Hy Lạp, ông được coi là mônđệ của chúa ngành thuốc Aesculapius. Ông đã có quan điểm ngược vớiquan điểm xã hội Hy Lạp thời bấy giờ. Ông đã tin vào lý do thiênnhiên gây bệnh tật hơn là lý do siêu nhiên, và nhân m ạnh vào sự thậthơn là lòng tin.Thài kỳ trung cốThời kỳ này bắt đầu củng là lúc đế quốc La Mã suy tàn, đánh dâu mộtbước tiến bộ văn minh hơn, trong đó có lĩnh vực y học : y học thời trungcổ. Thời kỳ đầu của y học trung cổ các tu sĩ vẫn còn bảo thủ, cô giứnhững quan niệm cổ không có gì canh tân phát triển nên gọi là “Y họcthời tăng viện”. (Monastic medicine).Các quan niệm của các tu sĩ trong y học thời tăng viện dần dần khôngđược chấp nhận và đã có chiều hướng đổi mới vào các thập kỷ sau nhưlập nhiều trường thuốc, việc chữa trị đã nghiêng về quan điểm thiênnhiên, nhưng về mặt giải phẫu vẫn tách biệt với y học.Các nhà giải phẫu vẫn bị xem là hạ cấp, ít hiểu biết, phẫu thu ật đượcxêp ngang với việc thủ công. Thực chất y học bây giờ vẫn bị quan điểmthần linh chi phôi, nên gọi là y học thần học (Scholastic medicine).Thời kỳ phục hirngThời kỳ phục hưng đã mang lại nền văn minh của nhân loại. Hai sựkiện thúc đẩy y học phát triển trong thời kỳ này là :- Sự phát minh ra thuôc súng làm gia tăng những tai nạn sử dụng thuôc súng, đã đề ra yêu cầu phát triển các phẫu thu ật gia.- Sự phát minh ra nghề in, làm cho lượng thông tin khoa học, về những phát kiên được dễ dàng tiếp nhận và phổ cập.6 Văn nghệ và khoa học y học đã dịch lại gần nhau, đặc biệt là lĩnh vực cơ thể học. Các nghệ thuật gia cũng là những ...

Tài liệu được xem nhiều: