Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá mú
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.57 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Cá mú là một trong những loài cá biển có giá trị kinh tế cao (4-68 USD/Kg). Chúng được nuôi ở nhiều nơi như: Trung Quốc (Đài Loan, Hồng Kông), Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Philippines, Brunei... Nghề nuôi cq mú ở châu Á đã xuất hiện khá lâu, nhưng nguồn giống hoàn toàn dựa vào tự nhiên. Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá mú đã bắt đầu ở Nhật Bản vào thập niên 60, các nước Đông Nam á vào cuối thập niên 70. Đến nay, hơn 10 loài cá mú đã được nuôi và sản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá múKỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá múCá mú là một trong những loài cá biển có giá trị kinh tế cao(4-68 USD/Kg). Chúng được nuôi ở nhiều nơi như: TrungQuốc (Đài Loan, Hồng Kông), Nhật Bản, Malaysia,Singapore, Thái Lan, Philippines, Brunei...Nghề nuôi cq mú ở châu Á đã xuất hiện khá lâu, nhưngnguồn giống hoàn toàn dựa vào tự nhiên. Nghiên cứu sảnxuất giống nhân tạo cá mú đã bắt đầu ở Nhật Bản vào thậpniên 60, các nước Đông Nam á vào cuối thập niên 70. Đếnnay, hơn 10 loài cá mú đã được nuôi và sản xuất giống nhântạo như cá mú đen chấm đen (Epinephelus malabaricus), cámú đen chấm nâu (E. coioides), cá mú ruồi (E. tauvina), cámú đỏ (E. akaara), cá màu đỏ (E. awoara), cá mú cọp (E.fuscoguttatus), cá mú nghệ (E. lancelatus), E. aeneus, E.microdon, E. polyphekadion, E. tukula, cá mú chuột(Cromileptes altivelis)...Đặc điểm sinh họcTrên thế giới, cá mú nằm trong họ phụ Epinephelinae có 159loài thuộc 15 giống, phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệtđới nơi có rạn san hô, đá ngầm, ở vùng biển nước ấm. Mùahè sống ở vên bờ, mùa đông di cư ra vùng xa bờ. Chúng cótập tíh dinh dưỡng ăn thịt, thức ăn gồm cá con, mực, giápxác, thường ăn thịt lẫn nhau ở giai đoạn cá con. Ở Việt Nam,chúng phân bố từ vịnh Bắc Bộ đến vịnh Thái Lan, tập trungnhiều ở ven biển miền Trung.Tuổi thành thục lần đầu của cá mú lúc 3 tuổi. Trọng lượngthành thục lần đầu thay đổi tùy theo, kích thước nhỏ nhất làcá mú chuột (1kg), lớn nhất là cá mú nghệ (50-60kg). Mùavụ sinh sản thay đổi theo từng loài và vùng địa lý, ở ĐàiLoan mùa sinh sản từ tháng 3 đến tháng 10, ở Trung Quốc từtháng 4 đến tháng 10, ở Philippine và các tỉnh Nam Bộ cá cóthể đẻ quanh năm.Cá mú là loài cá tập tính chuyển giới tính, thông thường lúccòn nhỏ là cá cái khi lớn chuyển thành cá đực. Thời điểmchuyển giới tính thay đổi theo từng loài, loài cá mú đỏ (E.akaara) chuyển giới tính lúc có chiều dài 27-30cm, với trọnglượng 0,7-1kg, loài cá mú ruồi (E. tauvina) lúc có chiều dài65-75cm, loài cá mú chuột lúc có trọng lượng trên 3kg.Hệ số thành thục và sức sinh sản khác nhau ở các loài: ở cámú đen chấm đen có hệ số thành thục cao nhất vào tháng 1(5,2± 2,7%) và thấp nhất vào tháng 3. Sức sinh sản cao nhấtvào tháng 12 là 3,18 ± 0,61 x 106 và thấp nhất vào tháng 8 là0,13 x 106 trứng. Sức sinh sản của cá mú đỏ (E. akaara):150.000 - 500.000 trứng, cá mú đen chấm nâu: 600.000 -1.900.000 trứng/kg.Tốc độ tăng trưởng khác nhau giữa các loài: tốc độ tăngtrưởng của một vài loài cá mú nuôi ở nước ta sau 1 năm: cámú son (cephalopholis miniata) là 0,3-0,4kg, cá mú đen chấmđen: 0,8kg, cá mú đen chấm nâu 0,8kg, cá mú ruồi: 1-1,2kg,cá mú nghệ: 3-4kg.Sinh sản nhân tạoThu thập và thuần dưỡng cá bố mẹ:Cá bố mẹ được đánh bắt ngoài tự nhiên hoặc thu gôm từ ao,lồng nuôi thịt. Cá bố mẹ từ ao hay lồng nuôi dễ thích nghivới điều kiện nuôi nhốt. Không sử dụng cá đánh bắt bằngchất cyanide, nên dùng những cá bắt bằng bẫy tre để làm cábố mẹ.Cá bắt được nên vận chuyển ngay đến trại giống hay lồngnuôi. Không cần gây mê cá nếu vận chuyển trong các bồnchứa hay trong các dụng cụ có máy sục khí. Khi đến trạigiống cá được xử lý bằng formol 25ppm và kháng sinhOxytetracyline với nồng độ 2mg/l tắm cá trong 24 giờ, hoặctiên 20mg/kg cá phòngchống nhiễm do vi khuẩn. Bể nuôi vỗhình tròn có thể tích 100-150 m3. Sử dụng nguồn nước biểnsạch có độ mặn 30-33 ‰ , nhiệt độ nước 28 - 30 độ C. Trướckhi cấp vào bể nuôi, nên được lọc qua cát.Mật độ nuôi vỗ 1kg cá / m3. Tỉ lệ đực cái từ 1/1 đến 1/2. Chếđộ thay nước từ 50-100% mỗi ngày.Nuôi vỗ:Nuôi vỗ cá bố mẹ là khâu quan trọng, kỹ thuật nuôi hợp lýảnh hưởng lớn đến tỷ lệ thành thục, tỷ lệ cá đẻ, tỷ lệ thụ tinh,tỷ lệ nở, và tỷ lệ sống của cá con. Sự thành thục có quan hệchặt chẽ với chế độ dinh dưỡng, không chỉ phụ thuộc vàokhối lượng thức ăn mà còn phụ thuộc vào chất lượng thức ăn.Thức ăn nuôi vỗ là cá nục, cá bạc má, cá thu... khẩu phẩn 1-2% thể trọng/ngày. Thức ăn có hàm lượng prôtêin trên 40%,lipid 6-10%, bổ sung thêm vitamin E, C và dầu cá. Việc bổsung nguồn chất béo giàu các acid béo không no (Hufa) cóảnh hưởng đến sự thành thục cá bố mẹ.Kính thích thành thụcTuổi thành thục của cá mú là 3-5 năm, cá rất dễ thành thụctrong điều kiện nuôi nhốt. Ngoài ra có thể áp dụng kỹ thuậtcấy hỗn hợp Cholestrerol, LHRH và 17 - aMethyltestosterone kích thích cá thành thục sớm và đồngloạt.Thông thường cá mú lúc còn nhỏ là cái, khi lớn chuyển thànhđực. Trong thực tế sản xuất thường rất khan hiếm cá đực,phương pháp tiêm hoặc cấy 17 - a Methyltestosterone đượcáp dụng để tăng số lượng cá đực.Chọn cá cho đẻ:Tiêuchuẩn chọn cá thành thục sinh dục như sau: một cá cáithành thục khi đường kính trứng đạt 0,4-0,5mm, đối với cáđực khi vuốt nhẹ vùng gần lỗ sinh dục xuất hiện sẹ (tinhdịch) màu trắng đục. Các đặc điểm trên chứng tỏ cá đã sẵnsàng tham gia sinh sản.Sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá múKỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá múCá mú là một trong những loài cá biển có giá trị kinh tế cao(4-68 USD/Kg). Chúng được nuôi ở nhiều nơi như: TrungQuốc (Đài Loan, Hồng Kông), Nhật Bản, Malaysia,Singapore, Thái Lan, Philippines, Brunei...Nghề nuôi cq mú ở châu Á đã xuất hiện khá lâu, nhưngnguồn giống hoàn toàn dựa vào tự nhiên. Nghiên cứu sảnxuất giống nhân tạo cá mú đã bắt đầu ở Nhật Bản vào thậpniên 60, các nước Đông Nam á vào cuối thập niên 70. Đếnnay, hơn 10 loài cá mú đã được nuôi và sản xuất giống nhântạo như cá mú đen chấm đen (Epinephelus malabaricus), cámú đen chấm nâu (E. coioides), cá mú ruồi (E. tauvina), cámú đỏ (E. akaara), cá màu đỏ (E. awoara), cá mú cọp (E.fuscoguttatus), cá mú nghệ (E. lancelatus), E. aeneus, E.microdon, E. polyphekadion, E. tukula, cá mú chuột(Cromileptes altivelis)...Đặc điểm sinh họcTrên thế giới, cá mú nằm trong họ phụ Epinephelinae có 159loài thuộc 15 giống, phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệtđới nơi có rạn san hô, đá ngầm, ở vùng biển nước ấm. Mùahè sống ở vên bờ, mùa đông di cư ra vùng xa bờ. Chúng cótập tíh dinh dưỡng ăn thịt, thức ăn gồm cá con, mực, giápxác, thường ăn thịt lẫn nhau ở giai đoạn cá con. Ở Việt Nam,chúng phân bố từ vịnh Bắc Bộ đến vịnh Thái Lan, tập trungnhiều ở ven biển miền Trung.Tuổi thành thục lần đầu của cá mú lúc 3 tuổi. Trọng lượngthành thục lần đầu thay đổi tùy theo, kích thước nhỏ nhất làcá mú chuột (1kg), lớn nhất là cá mú nghệ (50-60kg). Mùavụ sinh sản thay đổi theo từng loài và vùng địa lý, ở ĐàiLoan mùa sinh sản từ tháng 3 đến tháng 10, ở Trung Quốc từtháng 4 đến tháng 10, ở Philippine và các tỉnh Nam Bộ cá cóthể đẻ quanh năm.Cá mú là loài cá tập tính chuyển giới tính, thông thường lúccòn nhỏ là cá cái khi lớn chuyển thành cá đực. Thời điểmchuyển giới tính thay đổi theo từng loài, loài cá mú đỏ (E.akaara) chuyển giới tính lúc có chiều dài 27-30cm, với trọnglượng 0,7-1kg, loài cá mú ruồi (E. tauvina) lúc có chiều dài65-75cm, loài cá mú chuột lúc có trọng lượng trên 3kg.Hệ số thành thục và sức sinh sản khác nhau ở các loài: ở cámú đen chấm đen có hệ số thành thục cao nhất vào tháng 1(5,2± 2,7%) và thấp nhất vào tháng 3. Sức sinh sản cao nhấtvào tháng 12 là 3,18 ± 0,61 x 106 và thấp nhất vào tháng 8 là0,13 x 106 trứng. Sức sinh sản của cá mú đỏ (E. akaara):150.000 - 500.000 trứng, cá mú đen chấm nâu: 600.000 -1.900.000 trứng/kg.Tốc độ tăng trưởng khác nhau giữa các loài: tốc độ tăngtrưởng của một vài loài cá mú nuôi ở nước ta sau 1 năm: cámú son (cephalopholis miniata) là 0,3-0,4kg, cá mú đen chấmđen: 0,8kg, cá mú đen chấm nâu 0,8kg, cá mú ruồi: 1-1,2kg,cá mú nghệ: 3-4kg.Sinh sản nhân tạoThu thập và thuần dưỡng cá bố mẹ:Cá bố mẹ được đánh bắt ngoài tự nhiên hoặc thu gôm từ ao,lồng nuôi thịt. Cá bố mẹ từ ao hay lồng nuôi dễ thích nghivới điều kiện nuôi nhốt. Không sử dụng cá đánh bắt bằngchất cyanide, nên dùng những cá bắt bằng bẫy tre để làm cábố mẹ.Cá bắt được nên vận chuyển ngay đến trại giống hay lồngnuôi. Không cần gây mê cá nếu vận chuyển trong các bồnchứa hay trong các dụng cụ có máy sục khí. Khi đến trạigiống cá được xử lý bằng formol 25ppm và kháng sinhOxytetracyline với nồng độ 2mg/l tắm cá trong 24 giờ, hoặctiên 20mg/kg cá phòngchống nhiễm do vi khuẩn. Bể nuôi vỗhình tròn có thể tích 100-150 m3. Sử dụng nguồn nước biểnsạch có độ mặn 30-33 ‰ , nhiệt độ nước 28 - 30 độ C. Trướckhi cấp vào bể nuôi, nên được lọc qua cát.Mật độ nuôi vỗ 1kg cá / m3. Tỉ lệ đực cái từ 1/1 đến 1/2. Chếđộ thay nước từ 50-100% mỗi ngày.Nuôi vỗ:Nuôi vỗ cá bố mẹ là khâu quan trọng, kỹ thuật nuôi hợp lýảnh hưởng lớn đến tỷ lệ thành thục, tỷ lệ cá đẻ, tỷ lệ thụ tinh,tỷ lệ nở, và tỷ lệ sống của cá con. Sự thành thục có quan hệchặt chẽ với chế độ dinh dưỡng, không chỉ phụ thuộc vàokhối lượng thức ăn mà còn phụ thuộc vào chất lượng thức ăn.Thức ăn nuôi vỗ là cá nục, cá bạc má, cá thu... khẩu phẩn 1-2% thể trọng/ngày. Thức ăn có hàm lượng prôtêin trên 40%,lipid 6-10%, bổ sung thêm vitamin E, C và dầu cá. Việc bổsung nguồn chất béo giàu các acid béo không no (Hufa) cóảnh hưởng đến sự thành thục cá bố mẹ.Kính thích thành thụcTuổi thành thục của cá mú là 3-5 năm, cá rất dễ thành thụctrong điều kiện nuôi nhốt. Ngoài ra có thể áp dụng kỹ thuậtcấy hỗn hợp Cholestrerol, LHRH và 17 - aMethyltestosterone kích thích cá thành thục sớm và đồngloạt.Thông thường cá mú lúc còn nhỏ là cái, khi lớn chuyển thànhđực. Trong thực tế sản xuất thường rất khan hiếm cá đực,phương pháp tiêm hoặc cấy 17 - a Methyltestosterone đượcáp dụng để tăng số lượng cá đực.Chọn cá cho đẻ:Tiêuchuẩn chọn cá thành thục sinh dục như sau: một cá cáithành thục khi đường kính trứng đạt 0,4-0,5mm, đối với cáđực khi vuốt nhẹ vùng gần lỗ sinh dục xuất hiện sẹ (tinhdịch) màu trắng đục. Các đặc điểm trên chứng tỏ cá đã sẵnsàng tham gia sinh sản.Sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi cá mú Kỹ thuật sản xuất giống kỹ thuật nuôi cá chữa bệnh cho cá kinh nghiệm nuôi cá các loại bệnh ở cá thức ăn cho cáTài liệu liên quan:
-
7 trang 149 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
225 trang 101 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 57 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 43 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 41 0 0 -
37 trang 34 0 0
-
Kỹ thuật sinh sản cá trứng dính
58 trang 32 0 0