Mục đích cao nhất của việc bón phân cho thuốc lá vàng sấy là cung cấp đủ các loại dinh dưỡng khác nhau, bằng các dạng có hiệu quả nhất, vào các thời điểm và vị trí thích hợp nhất và chi phí thấp nhất để cho cây trồng có năng suất và chất lượng cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật thâm canh thuốc lá vàng sấy chất lượng caoKỹ thuật thâm canh thuốc lá vàng sấy chất lượng caoKỹ thuật thâm canh thuốc lá vàng sấy chất lượngcao (phần 3: Phân bón) Mục đích cao nhất củaviệc bón phân cho thuốc lá vàng sấy là cung cấpđủ các loại dinh dưỡng khác nhau, bằng các dạngcó hiệu quả nhất, vào các thời điểm và vị trí thíchhợp nhất và chi phí thấp nhất để cho cây trồng cónăng suất và chất lượng cao. Để đạt được các mụctiêu này đòi hỏi phải cung cấp dinh dưỡng ở mứcđộ duy trì và nâng cao độ phì của đất từ cácnguồn phân bón.Chế độ phân bón cho một giống cây trồng phụ thuộccác yếu tố thời tiết, đất trồng, dạng và liều lượngphân, cách bón.A. CÁC NGUYÊN TỐ ĐA, TRUNG LƯỢNG1. Đạm (N)Đối với thuốc lá vàng thì N là nguyên tố dinh dưỡngquan trọng nhất. Vì ngoài liều lượng cho phép rất hạnhẹp, cây thuốc lá vàng sấy còn ảnh hưởng rất lớn vớidạng phân, cách bón. Đối với thuốc lá vàng sấy, sựthừa hay thiếu N đều làm giảm năng suất hoặc chấtlượng.Các loại phân đạm dùng cho thuốc lá vàng sấy thôngthường có 3 dạng amonium, nitrat, urea.- Dạng Nitrat (NO3-): Có ở các loại phân KNO3,NaNO3, Ca(NO3)2, NH4NO3 (chỉ 50%), NO3- làmột anion nên không bị đối kháng bởi các cationkhác như K+, Mg2+, Ca2+ do đó cây dễ hấp thu cácN-NO3 lẫn các cation trên cùng một lúc. Tuy nhiênNO3- rất dễ bị rửa trôi nên khi sử dụng lưu ý đếnlượng nước tưới hoặc lượng mưa.- Dạng amônium (NH4+): Có ở các loại phân(NH4)2SO4, DAP, NH4NO3 (chỉ 50%). NH4+ làmột cation rất linh động, cây thuốc lá rất dễ hấp thu,nhất là ở giai đoạn còn non. Nếu cây hấp thu nhiềuion NH4+ thì sẽ khó hấp thu được các ion K+, Mg2+,Ca2+ (sự đối kháng cation), và đồng thời dễ đưa đếnhiện tượng ngộ độc amônium. Tuy nhiên trong điềukiện thông thường (đất có pH < 7) ion NH4+ dễ dàngbị nitrat hóa chuyển sang ion NO3-, hiện tượng nàybị hạn chế trên đất axit (pH < 6).- Dạng urea: Urea là loại phân đạm được tổng hợp từkhí N2 chứa tỉ lệ N cao (46%) nên có giá thành thấpnhất. Urea ở trong đất dễ dàng biến đổi thành dạng(NH4)2CO3 với dạng này trên đất axit sử dụng ureacho cây thuốc lá vàng sấy có hiệu quả như NO3-, vàtrong những năm mưa nhiều ở giai đoạn đầu sau khitrồng thì hiệu quả tốt hơn do ít bị rửa trôi hơn. Tuynhiên trên đất có sử dụng thuốc sát trùng, sử dụngurea không hiệu quả.Sự cung cấp đạm cho cây thuốc lá vàng sấy biểu hiệnnhư sau:1. Tăng lượng đạm bón cho cây từ thiếu đến dư thừasẽ làm tăng kích thước nhưng giảm trọng lượng mỗiđơn vị diện tích và độ dày lá.2. Tăng tỉ lệ đạm, sẽ làm lá chậm chín, làm tăng cácbệnh do nấm như bệnh đốm nâu.3. Để lá chín đúng, điều tối cần thiết là cây phải giảmhút đạm ngay sau khi ngắt ngọn. Vào thời điểm câyđạt diện tích tối đa, trong đất không còn đạm dễ tiêu.4. Thông thường bón không đủ đạm trong suốt thờikỳ sinh trưởng chất lượng lá sẽ thấp so với cùng mộtlượng đạm như vậy nếu được bón sớm. Do đó, để câysinh trưởng tốt thì nên bón đạm sớm và giảm mức tốithiểu ở các giai đoạn sau.5. Nicotine (Alkloid) được tổng hợp trong rễ và hơnbất cứ yếu tố nào khác, chính đạm quyết định lượngnicotine tích lũy trong lá, bởi nó là yếu tố cấu thànhcủa nicotine . Tăng lượng đạm bón cho cây từ trạngthái thiếu đến thừa sẽ làm nicotine trong lá tăng lên.Lượng nicotine tăng do bón đạm tăng sẽ dẫn đến láchín chậm.6. Tăng tỷ lệ phân đạm sẽ làm giảm tỉ lệ đường.7. Thừa đạm sẽ kích thích chồi bên phát triển tháiquá, khó diệt trừ.* Sự trực di:Trồng thuốc lá trên đất cát thì chắc chắn đạmammonium và nitrate hoàn toàn có thể bị trực di. Cónghĩa là nếu xảy ra mưa lớn ở đầu vụ thì nên bón bổsung một lượng đạm để thay thế lượng đạm đã bị trựcdi khỏi tầng rễ cây. Lượng đạm bị trực di tùy thuộcvào một số yếu tố như lượng ammonium và nitrate cótrong đất khi gặp mưa, và lượng nước thấm lậu quađất. Lượng nước thấm lậu qua đất chứa phân bón dotốc độ và thời gian mưa, kết cấu của đất, độ sâu củalớp đất mặt, độ chặt và độ dốc của đất, kích thước củaluống trồng và lượng nước có sẵn trong đất.* Cung cấp đạm cho cây thuốc lá vàng sấy:Lấy chuẩn là loại đất thích hợp nhất : đất cát – cátpha – pH : 5,5 – 6,2, mùn : 1%, tầng mặt dày 30 cm,dễ thoát nước.Tổng số đạm cần bón: 75 kg. Đất nặng hơn, nhiềumùn hơn, tầng mặt mỏng hơn bón ít hơn, ngược lạithì bón nhiều hơn.Dạng đạm: Urea, NH4NO3, KNO3 trong đó ureakhông quá 50% lượng đạm. Nếu sử dụng DAP thìtổng số N – NH4 chỉ chiếm 50% lượng đạm. Đối vớicác loại đất có pH > 6,2 có thể sử dụng DAP, SA(không có urea) với tổng lượng đạm từ 2 loại này chỉchiếm 50%.Thời kỳ bón: Cố gắng bón hết đạm trước khi câybước vào giai đoạn phát triển mạnh (3 – 4 tuần saukhi trồng). Các loại phân urea hoặc đạm ở dạngNH4+ bón trước, dạng nitrat bón sau. Trong trườnghợp cần bón bổ sung thêm sau khi trồng 30 ngày, chỉđược phép bón đạm ở dạng nitrat nhưng phải bóntrước khi trồng 50 ngày.2. LânLân thường có trong lá thuốc từ 0,4 – 0,9%, ít hơn ...