Kỹ thuật trồng cà chua ghép gốc cà tím
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.40 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cà chua là loại cây rau ăn quả đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, trong quá trình canh tác nông dân còn gặp trở ngại, đó là bệnh héo rũ do vi khuẩn Ralstonia solanacearum, có thể gây thất trắng. Các nhà nghiên cứu khoa học đã tìm ra cách hạn chế thiệt hại này bằng cách ghép đọt cà chua lên gốc cà tím. Đây là biện pháp không dùng hóa chất độc hại, an toàn cho người và môi trường, phù hợp với xu thế phát triển thân thiện với môi trường....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng cà chua ghép gốc cà tímKỹ thuật trồng cà chua ghép gốc cà tím(04/01/2010)Cà chua là loại cây rau ăn quả đem lại hiệu quả kinhtế cao. Tuy nhiên, trong quá trình canh tác nông dâncòn gặp trở ngại, đó là bệnh héo rũ do vi khuẩnRalstonia solanacearum, có thể gây thất trắng. Cácnhà nghiên cứu khoa học đã tìm ra cách hạn chế thiệthại này bằng cách ghép đọt cà chua lên gốc cà tím.Đây là biện pháp không dùng hóa chất độc hại, antoàn cho người và môi trường, phù hợp với xu thếphát triển thân thiện với môi trường.Một số giống cà chua làm ngọn ghép phổ biến hiệnnay: F1 Red Crown 250, Trang Nông 05, Kim Cươngđỏ, BM 199, DV 2926, F1 607,…I. KỸ THUẬT GHÉP CÀ CHUA TRÊN GỐC CÀTÍM:1. Chuẩn bị cây ghép:- Thành phần gồm giá thể đất tơi xốp không bị nhiễmphèn, mặn phối trộn với cám dừa, tro trấu (tỷ lệ 1-1-2).- Hạt giống được ngâm ủ 6-7g hạt giống ngọn (càchua) và 6-7g hạt giống gốc (cà tím) để trồng cho1.000m2, khi hạt nứt nanh có thể gieo trong khayhoặc bầu (đường kính 5-7 cm, cao 10-15 cm).- Gốc ghép cà tím: Gieo trước cà chua từ 5-7 ngày đểtương xứng thân ghép sau này, đường kính cây cà tímkhi ghép được 0,2-0,3cm và cây được 3-5 lá.- Khi cà chua được 12-15 ngày, có 3-4 lá thật thì tiếnhành ghép, đường kính thân cây từ 0,2-0,3cm.2. Các bước ghép:- Cây ghép phải khô ráo, dùng lưỡi lam tiệt trùngbằng cồn 900, cắt ngang thân cây cà tím làm gốc ghépphía trên 2 lá mầm (lấy phần gốc) và cắt ngang thâncà chua phía trên 2 lá mầm (lấy phần ngọn). Chú ývết cắt cách 2 lá mầm 1 cm, nếu cắt thấp cây dễ sinhrễ phụ làm mất tác dụng của gốc ghép.- Dùng ống ghép tự hoại, khô ráo và có đường kínhthích hợp, ghép dính gốc cà tím với ngọn của gốc càchua. Ghép xong che nắng 100% sau đó tăng dầnlượng ánh sáng từ ngày thứ 4 trở đi; che mưa trong10 ngày đầu và chắn xung quanh để hạn chế gió lùalàm bốc thoát hơi nước của lá nhanh. Những ngàyđầu sau khi ghép nên phun mù thường xuyên (2giờ/lần). Sau 3 ngày ghép, phun phân urê pha thậtloãng và có thể phun phân NPK(20-20-15) pha loãngsau đó phun tiếp tục vài ngày 1 lần (10 gr/10 lítnước), chú ý ngưng phun phân 2-3 ngày trước khiđem trồng.- Tiếp tục chăm sóc đến khi cây được 4-6 lá thật, cao25-30 cm (khoảng 10-12 ngày sau ghép) là đủ tiêuchuẩn đem ra ruộng trồng.Chú ý:Giai đoạn cây con (trước và sau khi ghép) nên đềphòng một số bệnh như: Lở cổ rễ, thối gốc, héo câycon... cần phun định kỳ 7-10 ngày/lần một số loạithuốc như sau: Folpan, Anvil, Validacine, Metaxyl, ...II. KỸ THUẬT TRỒNG CÀ CHUA GỐC GHÉP:1. Thời vụ:Trồng được quanh năm, tuy nhiên cũng chia ra làm 3vụ chính:- Đông Xuân: Gieo tháng 10-11dl và thu hoạch vàotháng 1-2 dl năm sau, đây là vụ mùa thích hợp nhất.Giai đoạn cây con trong thời điểm còn mưa cần chămsóc cẩn thận.- Xuân Hè: Gieo tháng 12-1dl và thu hoạch vào tháng3-4dl, cây sinh trưởng hoàn toàn trong mùa khô, nóngnên khả năng đậu trái kém, cần chọn giống chịunóng.- Hè Thu: Gieo vào tháng 6-7dl và thu hoạch vàotháng 9-10dl, cây tăng trưởng hoàn toàn trong mùamưa, do đó đất trồng phải thoát nước tốt, chọn giốngchịu mưa, ít rụng hoa, ít nứt trái, chín có màu đỏ đẹp.2. Chuẩn bị đất trồng:- Chọn đất: Cà chua chịu úng kém nên chọn đất caoráo dễ thoát nước. Trên đất cũ (đất chuyên rau, đãtrồng vụ rau trước): Chú ý ít nhất 1-2 vụ trước khôngtrồng các cây nhóm cà (ớt, cà tím, cà pháo, thuốc lá).Bởi vì các cây này cùng chung họ hàng nên có cùngtác nhân gây hại (bệnh héo xanh trên cà chua, càphổi, ớt) và chúng có sẵn trong đất dễ dàng gây hạicho cây con.- Lên líp:* Đối với líp đôi: Mặt líp rộng 1,0-1,3m; cao 0,2m;trồng 2 hàng; lối đi 0,5m; khoảng cách cây 0,5m; mậtđộ 2.500 cây/1.000m2; phù hợp trồng trong mùa nắngvà loại hình sinh trưởng thấp như cà chua F1 giống607.* Đối với líp đơn: Mặt líp rộng 0,6m; cao 0,3-0,4m;trồng 1 hàng; lối đi 0,6m; khoảng cách cây 0,5m; mậtđộ 1.600 cây/1.000m2; phù hợp trồng trong mùa mưavà loại hình sinh trưởng cao như cà chua Red Crown250. Giống thấp cây trồng khoảng cách trồng là 0,3-0,4m.3. Sử dụng màng phủ nông nghiệp:Sử dụng màng phủ nông nghiệp để che phủ mặt líptrong canh tác cà chua nhằm mục đích:- Hạn chế côn trùng và bệnh hại: Mặt màu bạc củamàng phủ phản chiếu ánh sáng mặt trời nên giảm bùlạch, rầy mềm, giảm bệnh do nấm tấn công ở gốcthân và đốm lá trên lá chân.- Ngăn ngừa cỏ dại: Mặt đen của màng phủ ngăn cảnánh sáng mặt trời, làm hạt cỏ chết trong màng phủ.- Điều hòa ẩm độ và giữ cấu trúc mặt đất: Màng phủngăn cản sự bốc thoát hơi nước trong mùa nắng, hạnchế nước mưa nên rễ cây không bị úng nước, giữ độẩm ổn định và mặt đất tơi xốp, thúc đẫy rễ phát triển,tăng sản lượng.- Giữ phân bón: Giảm rửa trôi của phân bón khi tướinước hoặc mưa to, ít bay hơi nên tiết kiệm phân.- Tăng nhiệt độ đất: Giữ ấm mặt đất vào ban đêm(mùa lạnh) hoặc thời điểm mưa dầm thiếu nắng mặtđất bị lạnh.- Hạn chế độ pHèn, mặn: Màng phủ làm giảm sự bốchơi qua mặt đất nên pHèn, mặn được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng cà chua ghép gốc cà tímKỹ thuật trồng cà chua ghép gốc cà tím(04/01/2010)Cà chua là loại cây rau ăn quả đem lại hiệu quả kinhtế cao. Tuy nhiên, trong quá trình canh tác nông dâncòn gặp trở ngại, đó là bệnh héo rũ do vi khuẩnRalstonia solanacearum, có thể gây thất trắng. Cácnhà nghiên cứu khoa học đã tìm ra cách hạn chế thiệthại này bằng cách ghép đọt cà chua lên gốc cà tím.Đây là biện pháp không dùng hóa chất độc hại, antoàn cho người và môi trường, phù hợp với xu thếphát triển thân thiện với môi trường.Một số giống cà chua làm ngọn ghép phổ biến hiệnnay: F1 Red Crown 250, Trang Nông 05, Kim Cươngđỏ, BM 199, DV 2926, F1 607,…I. KỸ THUẬT GHÉP CÀ CHUA TRÊN GỐC CÀTÍM:1. Chuẩn bị cây ghép:- Thành phần gồm giá thể đất tơi xốp không bị nhiễmphèn, mặn phối trộn với cám dừa, tro trấu (tỷ lệ 1-1-2).- Hạt giống được ngâm ủ 6-7g hạt giống ngọn (càchua) và 6-7g hạt giống gốc (cà tím) để trồng cho1.000m2, khi hạt nứt nanh có thể gieo trong khayhoặc bầu (đường kính 5-7 cm, cao 10-15 cm).- Gốc ghép cà tím: Gieo trước cà chua từ 5-7 ngày đểtương xứng thân ghép sau này, đường kính cây cà tímkhi ghép được 0,2-0,3cm và cây được 3-5 lá.- Khi cà chua được 12-15 ngày, có 3-4 lá thật thì tiếnhành ghép, đường kính thân cây từ 0,2-0,3cm.2. Các bước ghép:- Cây ghép phải khô ráo, dùng lưỡi lam tiệt trùngbằng cồn 900, cắt ngang thân cây cà tím làm gốc ghépphía trên 2 lá mầm (lấy phần gốc) và cắt ngang thâncà chua phía trên 2 lá mầm (lấy phần ngọn). Chú ývết cắt cách 2 lá mầm 1 cm, nếu cắt thấp cây dễ sinhrễ phụ làm mất tác dụng của gốc ghép.- Dùng ống ghép tự hoại, khô ráo và có đường kínhthích hợp, ghép dính gốc cà tím với ngọn của gốc càchua. Ghép xong che nắng 100% sau đó tăng dầnlượng ánh sáng từ ngày thứ 4 trở đi; che mưa trong10 ngày đầu và chắn xung quanh để hạn chế gió lùalàm bốc thoát hơi nước của lá nhanh. Những ngàyđầu sau khi ghép nên phun mù thường xuyên (2giờ/lần). Sau 3 ngày ghép, phun phân urê pha thậtloãng và có thể phun phân NPK(20-20-15) pha loãngsau đó phun tiếp tục vài ngày 1 lần (10 gr/10 lítnước), chú ý ngưng phun phân 2-3 ngày trước khiđem trồng.- Tiếp tục chăm sóc đến khi cây được 4-6 lá thật, cao25-30 cm (khoảng 10-12 ngày sau ghép) là đủ tiêuchuẩn đem ra ruộng trồng.Chú ý:Giai đoạn cây con (trước và sau khi ghép) nên đềphòng một số bệnh như: Lở cổ rễ, thối gốc, héo câycon... cần phun định kỳ 7-10 ngày/lần một số loạithuốc như sau: Folpan, Anvil, Validacine, Metaxyl, ...II. KỸ THUẬT TRỒNG CÀ CHUA GỐC GHÉP:1. Thời vụ:Trồng được quanh năm, tuy nhiên cũng chia ra làm 3vụ chính:- Đông Xuân: Gieo tháng 10-11dl và thu hoạch vàotháng 1-2 dl năm sau, đây là vụ mùa thích hợp nhất.Giai đoạn cây con trong thời điểm còn mưa cần chămsóc cẩn thận.- Xuân Hè: Gieo tháng 12-1dl và thu hoạch vào tháng3-4dl, cây sinh trưởng hoàn toàn trong mùa khô, nóngnên khả năng đậu trái kém, cần chọn giống chịunóng.- Hè Thu: Gieo vào tháng 6-7dl và thu hoạch vàotháng 9-10dl, cây tăng trưởng hoàn toàn trong mùamưa, do đó đất trồng phải thoát nước tốt, chọn giốngchịu mưa, ít rụng hoa, ít nứt trái, chín có màu đỏ đẹp.2. Chuẩn bị đất trồng:- Chọn đất: Cà chua chịu úng kém nên chọn đất caoráo dễ thoát nước. Trên đất cũ (đất chuyên rau, đãtrồng vụ rau trước): Chú ý ít nhất 1-2 vụ trước khôngtrồng các cây nhóm cà (ớt, cà tím, cà pháo, thuốc lá).Bởi vì các cây này cùng chung họ hàng nên có cùngtác nhân gây hại (bệnh héo xanh trên cà chua, càphổi, ớt) và chúng có sẵn trong đất dễ dàng gây hạicho cây con.- Lên líp:* Đối với líp đôi: Mặt líp rộng 1,0-1,3m; cao 0,2m;trồng 2 hàng; lối đi 0,5m; khoảng cách cây 0,5m; mậtđộ 2.500 cây/1.000m2; phù hợp trồng trong mùa nắngvà loại hình sinh trưởng thấp như cà chua F1 giống607.* Đối với líp đơn: Mặt líp rộng 0,6m; cao 0,3-0,4m;trồng 1 hàng; lối đi 0,6m; khoảng cách cây 0,5m; mậtđộ 1.600 cây/1.000m2; phù hợp trồng trong mùa mưavà loại hình sinh trưởng cao như cà chua Red Crown250. Giống thấp cây trồng khoảng cách trồng là 0,3-0,4m.3. Sử dụng màng phủ nông nghiệp:Sử dụng màng phủ nông nghiệp để che phủ mặt líptrong canh tác cà chua nhằm mục đích:- Hạn chế côn trùng và bệnh hại: Mặt màu bạc củamàng phủ phản chiếu ánh sáng mặt trời nên giảm bùlạch, rầy mềm, giảm bệnh do nấm tấn công ở gốcthân và đốm lá trên lá chân.- Ngăn ngừa cỏ dại: Mặt đen của màng phủ ngăn cảnánh sáng mặt trời, làm hạt cỏ chết trong màng phủ.- Điều hòa ẩm độ và giữ cấu trúc mặt đất: Màng phủngăn cản sự bốc thoát hơi nước trong mùa nắng, hạnchế nước mưa nên rễ cây không bị úng nước, giữ độẩm ổn định và mặt đất tơi xốp, thúc đẫy rễ phát triển,tăng sản lượng.- Giữ phân bón: Giảm rửa trôi của phân bón khi tướinước hoặc mưa to, ít bay hơi nên tiết kiệm phân.- Tăng nhiệt độ đất: Giữ ấm mặt đất vào ban đêm(mùa lạnh) hoặc thời điểm mưa dầm thiếu nắng mặtđất bị lạnh.- Hạn chế độ pHèn, mặn: Màng phủ làm giảm sự bốchơi qua mặt đất nên pHèn, mặn được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách phòng bệnh cho tôm kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật nuôi cá cách phòng bệnh cho cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 148 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 56 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0