Thông tin tài liệu:
Mục đích xuất bản cuốn sách này giúp bạn đọc dễ dàng nhận biết công dụng, quy trình trồng trọt, chế biến và bảo quản một số cây thuốc thông dụng. Ngoài ra, sách còn cung cấp một số thông tin cơ bản về vùng trồng, điều kiện sinh thái đặc trưng của từng cây thuốc giúp cho việc quy hoạch và phát triển vùng trồng, sản xuất dược liệu ở quy mô công nghiệp. Sách được trình bày đơn giản, có hình ảnh minh họa để bạn đọc dễ dàng nhận biết chính xác cây thuốc và dược liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng cây thuốc - TSKH. Nguyễn Minh Khởi
VIỆN DƯỢC LIỆU
TSKH. NGUYỄN MINH KHỞI
(Chủ biên)
TS. NGUYỄN VĂN THUẬN - ThS. NGÔ QUỐC LUẬT
(Đồng chủ biên)
KỸ THUẬT
TRỒNG CÂY THUỐC
NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI - 2013
1
BAN BIÊN TẬP
TSKH. Nguyễn Minh Khởi - Chủ biên
TS. Nguyễn Văn Thuận - Đồng chủ biên
ThS. Ngô Quốc Luật - Đồng chủ biên
TS. Phạm Văn Ý
TS. Nguyễn Thị Bích Thu
ThS. Lê Khúc Hạo
BAN THƯ KÝ
ThS. Tạ Như Thục Anh - Trưởng ban
ThS. Vũ Tuệ Anh - Ủy viên
CÁC TÁC GIẢ
ThS. Nghiêm Tiến Chung, ThS. Lê Khúc Hạo, ThS. Nguyễn
Thị Hòa, TS. Phan Thúy Hiền, TS. Nguyễn Bá Hoạt, ThS.
Trần Thị Lan, ThS. Ngô Quốc Luật, ThS. Phạm Xuân Luôn,
ThS. Phạm Hồng Minh, TS. Nguyễn Văn Thuận, ThS.
Nguyễn Thị Thư, ThS. Phạm Thu Thủy, ThS. Nguyễn Xuân
Trường, ThS. Trần Danh Việt, TS. Phạm Văn Ý.
Ảnh: Ngô Quốc Luật và cộng sự
2
MỤC LỤC
Lời giới thiệu 5
Lời nói đầu 7
ĐẠI CƯƠNG 9
Phần I Kỹ thuật trồng, thu hái và sơ bộ chế biến cây thuốc 9
I Điều kiện tự nhiên các vùng sinh thái nông nghiệp gắn 9
với sản xuất cây thuốc ở Việt Nam
1.1 Vùng Đông Bắc 9
1.2 Vùng Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn 10
1.3 Vùng Tây Bắc 13
1.4 Vùng đồng bằng Bắc Bộ 15
1.5 Vùng Bắc Trung Bộ 16
1.6 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ 17
1.7 Vùng Tây Nguyên 18
1.8 Vùng Đông Nam Bộ 19
1.9 Vùng đồng bằng sông Cửu Long 19
II Kỹ thuật trồng và sơ chế cây thuốc 20
2.1 Chọn đất và kỹ thuật làm đất trồng cây thuốc 20
2.2 Gieo, trồng và chăm sóc cây thuốc 22
2.3 Thu hái, sơ chế dược liệu 29
III Thu hoạch, chế biến, bảo quản và kiểm tra giống 30
3.1 Thu hoạch 30
3.2 Chế biến và bảo quản giống 31
3.3 Nội dung và phương pháp kiểm tra chất lượng giống và hạt giống 32
Phần II Thực hành nông nghiệp tốt cho cây thuốc 57
A Tóm tắt hướng dẫn của tổ chức Y tế thế giới (WHO) về thực
hành tốt trong nông nghiệp và thu hái dược liệu (GACP) 57
I Mục tiêu 57
1.1 Khái niệm GACP 57
1.2 Mục tiêu của tài liệu 57
II Thực hành tốt trong nông nghiệp áp dụng cho trồng cây thuốc 58
2.1 Nhận dạng và xác định cây thuốc trồng 58
2.2 Hạt giống và nguồn vật liệu làm giống 58
2.3 Trồng trọt 59
2.4 Thu hoạch 61
2.5 Nhân lực 62
III Thực hành tốt trong thu hái cây thuốc 62
3.1 Giấy phép thu hái 62
3.2 Lập kế hoạch thu hái 62
3.3 Chọn cây thuốc để thu hái 62
3.4 Thu hái 62
3.5 Nhân lực 63
IV Chế biến sau thu hoạch 63
4.1 Kiểm tra và phân loại 63
3
4.2 Sơ chế 64
4.3 Làm khô 64
4.4 Đặc chế 65
4.5 Cơ sở chế biến 65
4.6 Đóng gói và dán nhãn hàng khối 66
4.7 Bảo quản và vận chuyển 66
4.8 Nhân lực 67
B Những vấn đề trọng yếu khi vận dụng GAP – WHO 67
1. Chọn vùng trồng cây thuốc 68
2. Giống và nguyên liệu làm giống 68
3. Trồng trọt 69
4. Thu hoạch và chế biến sơ cấp 69
5. Đóng gói, vận chuyển và tồn trữ 70
6. Kiểm soát chất lượng 70
7. Nhân lực 70
8. Lập hồ sơ 70
KỸ THUẬT TRỒNG MỘT SỐ CÂY THUỐC 73
1 Ba gạc Ấn độ 75
2 Bạc hà 83
3 Ban Âu 89
4 Bán hạ nam 96
5 Bồ bồ 102
6 Bồ công anh 108
7 Bụp giấm 113
...