Hướng dẫn trồng cây thuốc: Phần 2
Số trang: 213
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.36 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của ebook “Kỹ thuật trồng cây thuốc” trình bày kỹ thuật trồng một số loại cây thuốc như ba gạc Ấn Độ, bán hạ nam, bô bô, râu mèo, sa nhân tím... Để nắm chi tiết kiến thức mời các bạn cùng tham khảo ebook.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn trồng cây thuốc: Phần 2 KỸ THUẬTTRỒNG MỘT SỐ CÂY THUỐC 7374 BA GẠC ẤN ĐỘ Tên khoa học: Rauvolfia serpentina (L.) Benth. ex Kurz. Họ: Trúc đào (Apocynaceae) Tên khác: Ba gạc hoa đỏ, ba gạc thuốc, Ấn Độ xà mộc. Tên vị thuốc: Ba gạc. Cây ba gạc Ấn ĐộPhần I. Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Là cây nhiệt đới, phân bố khá rộng rãi ở vùng Nam Á, từ vùngcận Himalaya thuộc Ấn Độ, Nepan, Pakistan, Myanmar đến Srilanca,Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc, và các nước Đông Dương. Cây đượcnhập nội vào Việt Nam. 2. Đặc điểm thực vật Ba gạc Ấn Độ là một trong những loài ba gạc 4 lá, cây nhỏ cao40 - 60 cm đến 1 m. Thân có những nốt sần nhỏ màu lục xám. Lá mọcvòng 3 có khi 4 - 5; phiến lá hình ngọn giáo dài 4 - 16 cm, rộng 1 - 3cm, gốc thuôn, chóp nhọn. Cụm hoa mọc ở ngọn thân hoặc kẽ lá thànhxim tán hoặc chùy, dài 4 - 6 cm. Hoa và cuống lá màu hồng hay đốmhồng, 5 lá đài không màu, tràng 5 cánh, có ống phình ra ở một phần ba 75phía trên, nhị 5 dính ở chỗ phình của ống tràng, bầu có hai lá noãn rời.Quả dài xếp từng đôi, hình trứng, khi chín có màu đỏ tươi rồi chuyểnsang màu tím đen. Ra hoa tháng 6 - 8, có quả tháng 9 - 11. Ở đồngbằng, hoa có thể nở quanh năm. 3. Điều kiện sinh thái Ba gạc Ấn Độ thuộc loại cây ưa sáng, ưa ẩm. Cây sinh trưởng vàphát triển rất khỏe, có khả năng chống chịu cao với điều kiện thời tiếtbất lợi và sâu bệnh hại, sống được ở nhiều vùng, trên nhiều loại đất, cókhả năng chịu hạn, pH từ 5,5 - 6,5. Sinh trưởng thích hợp ở nhiệt độ từ25 - 30oC, khi nhiệt độ xuống dưới 15oC cây sinh trưởng phát triểnchậm. Độ ẩm thích hợp 80 - 90 %. Yêu cầu lượng mưa trung bìnhhàng năm từ 800 - 1000mm. 4. Giá trị làm thuốc Bộ phận sử dụng: Rễ và vỏ rễ được phơi hay sấy khô. Công dụng: Ba gạc được dùng chữa rắn cắn, bệnh tâm thần,động kinh. Ở Việt Nam dùng vỏ rễ cây ba gạc điều trị bệnh tăng huyếtáp, đặc biệt đối với thể vừa và nhẹ. Ba gạc còn được dùng làm nguyênliệu chiết xuất reserpin.Phần II. Kỹ thuật trồng trọt 1. Chọn vùng trồng - Cây ba gạc Ấn Độ có khả năng thích nghi rộng với các vùngtrồng từ đồng bằng cho đến miền núi, tốt nhất là trồng ở vùng trungdu, đồi núi thấp. Một số địa phương trong nước ta có thể trồng ba gạcnhư Phú Thọ, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Nghệ An, Hòa Bình... - Ba gạc Ấn Độ trồng được trên tất cả các loại đất của đồngbằng, miền núi, nhưng thích hợp nhất là đất vùng trung du. 2. Giống và kỹ thuật làm giống - Ở Việt Nam tồn tại nhiều loại ba gạc mọc hoang và đã đượctrồng làm thuốc như ba gạc Vĩnh Phú, ba gạc Cu Ba… Cần phải chọnđúng giống ba gạc Ấn Độ theo mô tả trên.76 - Lượng giống cần cho 1 ha: 15kg/ha. Hạt giống thuần chủng,không lẫn tạp, không sâu bệnh. Tỷ lệ nẩy mầm đạt từ 70% - 80%. Nếugieo trong vườn ươm thì cần diện tích từ 400 - 500 m2 cho 1ha. - Kỹ thuật làm giống: Nhân giống hữu tính + Xử lý hạt giống: Có thể xử lý bằng 2 cách: Cách (1). Hạt giống được xử lý nước ấm 40 - 50o C trong 12 giờ.Vớt hạt, để ráo nước rồi đem gieo. Cách (2). Xử lý bằng acit sulfuric nồng độ 0,2 - 0,8 % trong 4 - 8giờ, đãi sạch hạt để ráo nước rồi đem gieo. + Làm đất: Chọn đất tơi xốp, thuận tiện tưới tiêu, cày bừa kỹ,nhặt hết cỏ dại. + Lên luống: Lên luống cao 20 - 25 cm, rộng 70 - 90 cm. + Phân bón: Bón lót phân hữu cơ hoai mục 15 tấn/ha (hoặc phânvi sinh) + 500 kg NPK, rắc vào rãnh trước khi gieo hạt. Bón thúc bằngđạm urê pha loãng 2 - 3 % khi cây cao 7 - 10 cm, có 5 - 6 lá. + Gieo hạt: Mặt luống được đánh rạch ngang khoảng cách 15 - 20cm, bón lót phân vào rãnh, trộn hạt với đất bột, rắc đều vào rãnh, lấp đấtdày 1,5 - 2,5 cm và phủ lớp rơm rạ hoặc trấu mỏng lên mặt luống. + Chăm sóc: Giữ ẩm cho đất, sau 15 - 20 ngày hạt mọc đều. Khihạt bắt đầu nảy mầm dỡ dần rơm rạ. Tiếp tục chăm sóc cây con, đếnkhi đạt tiêu chuẩn bứng ra trồng. Nhân giống vô tính Tháng 6 - 7, chọn các cành bánh tẻ, cắt thành đoạn dài 17 - 20cm, đầu gốc cắt vát 45o, cắm sâu 10 - 15 cm, khoảng cách 10 - 15 cm,phủ mặt luống bằng rơm rạ mỏng để giữ ẩm. Sau 7 đến 10 ngày hombật mầm, 15 đến 20 ngày sau ra rễ. Chú ý giữ đất đủ ẩm để đạt tỷ lệsống cao (trên 90 %). - Tiêu chuẩn cây giống: + Cây con từ hạt: Cây cao từ 7 - 10cm, có 3 đôi lá thật, bộ rễkhỏe mạnh, không sâu bệnh. 77 + Cây từ hom: 17 - 20cm, có từ 5 - 10 rễ. 3. Thời vụ trồng - Thời vụ 1 (ở đồng bằng): Gieo hạt vào mùa xuân (từ tháng 2đến đầu tháng 4), bứng cây con trồng vào tháng 7 - 8. - Thời vụ 2 (ở miền núi và trung du): Gieo hạt vào mùa thu (tháng 8– 9) và bứng cây con trồng vào tháng 2 - 3 năm sau. 4. Kỹ thuật làm đất Đất trồng ba gạc cần chọn nơi cao, dễ thoát nướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn trồng cây thuốc: Phần 2 KỸ THUẬTTRỒNG MỘT SỐ CÂY THUỐC 7374 BA GẠC ẤN ĐỘ Tên khoa học: Rauvolfia serpentina (L.) Benth. ex Kurz. Họ: Trúc đào (Apocynaceae) Tên khác: Ba gạc hoa đỏ, ba gạc thuốc, Ấn Độ xà mộc. Tên vị thuốc: Ba gạc. Cây ba gạc Ấn ĐộPhần I. Đặc điểm chung 1. Nguồn gốc, phân bố Là cây nhiệt đới, phân bố khá rộng rãi ở vùng Nam Á, từ vùngcận Himalaya thuộc Ấn Độ, Nepan, Pakistan, Myanmar đến Srilanca,Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc, và các nước Đông Dương. Cây đượcnhập nội vào Việt Nam. 2. Đặc điểm thực vật Ba gạc Ấn Độ là một trong những loài ba gạc 4 lá, cây nhỏ cao40 - 60 cm đến 1 m. Thân có những nốt sần nhỏ màu lục xám. Lá mọcvòng 3 có khi 4 - 5; phiến lá hình ngọn giáo dài 4 - 16 cm, rộng 1 - 3cm, gốc thuôn, chóp nhọn. Cụm hoa mọc ở ngọn thân hoặc kẽ lá thànhxim tán hoặc chùy, dài 4 - 6 cm. Hoa và cuống lá màu hồng hay đốmhồng, 5 lá đài không màu, tràng 5 cánh, có ống phình ra ở một phần ba 75phía trên, nhị 5 dính ở chỗ phình của ống tràng, bầu có hai lá noãn rời.Quả dài xếp từng đôi, hình trứng, khi chín có màu đỏ tươi rồi chuyểnsang màu tím đen. Ra hoa tháng 6 - 8, có quả tháng 9 - 11. Ở đồngbằng, hoa có thể nở quanh năm. 3. Điều kiện sinh thái Ba gạc Ấn Độ thuộc loại cây ưa sáng, ưa ẩm. Cây sinh trưởng vàphát triển rất khỏe, có khả năng chống chịu cao với điều kiện thời tiếtbất lợi và sâu bệnh hại, sống được ở nhiều vùng, trên nhiều loại đất, cókhả năng chịu hạn, pH từ 5,5 - 6,5. Sinh trưởng thích hợp ở nhiệt độ từ25 - 30oC, khi nhiệt độ xuống dưới 15oC cây sinh trưởng phát triểnchậm. Độ ẩm thích hợp 80 - 90 %. Yêu cầu lượng mưa trung bìnhhàng năm từ 800 - 1000mm. 4. Giá trị làm thuốc Bộ phận sử dụng: Rễ và vỏ rễ được phơi hay sấy khô. Công dụng: Ba gạc được dùng chữa rắn cắn, bệnh tâm thần,động kinh. Ở Việt Nam dùng vỏ rễ cây ba gạc điều trị bệnh tăng huyếtáp, đặc biệt đối với thể vừa và nhẹ. Ba gạc còn được dùng làm nguyênliệu chiết xuất reserpin.Phần II. Kỹ thuật trồng trọt 1. Chọn vùng trồng - Cây ba gạc Ấn Độ có khả năng thích nghi rộng với các vùngtrồng từ đồng bằng cho đến miền núi, tốt nhất là trồng ở vùng trungdu, đồi núi thấp. Một số địa phương trong nước ta có thể trồng ba gạcnhư Phú Thọ, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Nghệ An, Hòa Bình... - Ba gạc Ấn Độ trồng được trên tất cả các loại đất của đồngbằng, miền núi, nhưng thích hợp nhất là đất vùng trung du. 2. Giống và kỹ thuật làm giống - Ở Việt Nam tồn tại nhiều loại ba gạc mọc hoang và đã đượctrồng làm thuốc như ba gạc Vĩnh Phú, ba gạc Cu Ba… Cần phải chọnđúng giống ba gạc Ấn Độ theo mô tả trên.76 - Lượng giống cần cho 1 ha: 15kg/ha. Hạt giống thuần chủng,không lẫn tạp, không sâu bệnh. Tỷ lệ nẩy mầm đạt từ 70% - 80%. Nếugieo trong vườn ươm thì cần diện tích từ 400 - 500 m2 cho 1ha. - Kỹ thuật làm giống: Nhân giống hữu tính + Xử lý hạt giống: Có thể xử lý bằng 2 cách: Cách (1). Hạt giống được xử lý nước ấm 40 - 50o C trong 12 giờ.Vớt hạt, để ráo nước rồi đem gieo. Cách (2). Xử lý bằng acit sulfuric nồng độ 0,2 - 0,8 % trong 4 - 8giờ, đãi sạch hạt để ráo nước rồi đem gieo. + Làm đất: Chọn đất tơi xốp, thuận tiện tưới tiêu, cày bừa kỹ,nhặt hết cỏ dại. + Lên luống: Lên luống cao 20 - 25 cm, rộng 70 - 90 cm. + Phân bón: Bón lót phân hữu cơ hoai mục 15 tấn/ha (hoặc phânvi sinh) + 500 kg NPK, rắc vào rãnh trước khi gieo hạt. Bón thúc bằngđạm urê pha loãng 2 - 3 % khi cây cao 7 - 10 cm, có 5 - 6 lá. + Gieo hạt: Mặt luống được đánh rạch ngang khoảng cách 15 - 20cm, bón lót phân vào rãnh, trộn hạt với đất bột, rắc đều vào rãnh, lấp đấtdày 1,5 - 2,5 cm và phủ lớp rơm rạ hoặc trấu mỏng lên mặt luống. + Chăm sóc: Giữ ẩm cho đất, sau 15 - 20 ngày hạt mọc đều. Khihạt bắt đầu nảy mầm dỡ dần rơm rạ. Tiếp tục chăm sóc cây con, đếnkhi đạt tiêu chuẩn bứng ra trồng. Nhân giống vô tính Tháng 6 - 7, chọn các cành bánh tẻ, cắt thành đoạn dài 17 - 20cm, đầu gốc cắt vát 45o, cắm sâu 10 - 15 cm, khoảng cách 10 - 15 cm,phủ mặt luống bằng rơm rạ mỏng để giữ ẩm. Sau 7 đến 10 ngày hombật mầm, 15 đến 20 ngày sau ra rễ. Chú ý giữ đất đủ ẩm để đạt tỷ lệsống cao (trên 90 %). - Tiêu chuẩn cây giống: + Cây con từ hạt: Cây cao từ 7 - 10cm, có 3 đôi lá thật, bộ rễkhỏe mạnh, không sâu bệnh. 77 + Cây từ hom: 17 - 20cm, có từ 5 - 10 rễ. 3. Thời vụ trồng - Thời vụ 1 (ở đồng bằng): Gieo hạt vào mùa xuân (từ tháng 2đến đầu tháng 4), bứng cây con trồng vào tháng 7 - 8. - Thời vụ 2 (ở miền núi và trung du): Gieo hạt vào mùa thu (tháng 8– 9) và bứng cây con trồng vào tháng 2 - 3 năm sau. 4. Kỹ thuật làm đất Đất trồng ba gạc cần chọn nơi cao, dễ thoát nướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật trồng cây thuốc Trồng cây thuốc Kỹ thuật trồng một số loại cây thuốc Kỹ thuật trồng cây thuốc Cây thuốc sa nhân tímTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây dược liệu: Phần 2
143 trang 41 0 0 -
Bài giảng Y học quân sự: Bài 18 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
11 trang 34 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây dược liệu: Phần 1
142 trang 32 0 0 -
Hướng dẫn trồng cây thuốc: Phần 1
213 trang 28 0 0 -
Kỹ thuật trồng cây thuốc - TSKH. Nguyễn Minh Khởi
285 trang 26 0 0 -
Kinh nghiệm trồng cây thuốc: Phần 1
41 trang 21 0 0 -
Tìm hiểu kỹ thuật trồng một số loài thực vật làm thuốc quý hiếm dưới tán rừng (Tập 1): Phần 2
59 trang 21 0 0 -
Giáo trình Nghiên cứu thuốc từ thảo dược: Phần 1
222 trang 20 0 0 -
Kỹ thuật trồng, sử dụng và chế biến cây thuốc part 4
29 trang 20 0 0 -
Kỹ thuật trồng cây thuốc: Phần 1
127 trang 19 0 0