Kỹ thuật trồng đậu phộng (lạc)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.03 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đậu phộng, đậu phụng hay còn gọi là lạc, tên khoa học: Arachis hypogaea. Là cây thực phẩm thuộc họ Đậu, có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ. Cây thân thảo. Lá mọc đối, kép, hình lông chim với bốn lá chét. Kích thước lá chét dài 1-7cm và rộng 1-3cm. Hoa màu vàng có điểm gân đỏ, cuống hoa dài 2-4cm. Sau khi thụ phấn, quả (củ) phát triển, dài 3-7cm, chứa 14 hạt, quả thường dấu xuống đất để phát triển.(Tự điển Wikipdeia)I.THỜI VỤ: a. Đất cù lao ven sông: - Vụ Đông Xuân: Thường xuống giống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng đậu phộng (lạc) Kỹ thuật trồng đậu phộng (lạc) Đậu phộng, đậu phụng hay còn gọi là lạc, tên khoa học: Arachis hypogaea. Là cây thực phẩm thuộc họ Đậu, có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ. Cây thân thảo. Lá mọc đối, kép, hình lông chim với bốn lá chét. Kích thước lá chét dài 1-7cm và rộng 1-3cm. Hoa màu vàng có điểm gânđỏ, cuống hoa dài 2-4cm. Sau khi thụ phấn, quả (củ) phát triển, dài 3-7cm, chứa 1-4 hạt, quả thường dấu xuống đất để phát triển.(Tự điển Wikipdeia) I.THỜI VỤ: a. Đất cù lao ven sông: - Vụ Đông Xuân: Thường xuống giống khi nước lũ rút khỏi mặt ruộng,xuống giống tập trung từ ngày 15/11 đến 15/12 dương lịch. - Vụ Hè Thu trồng vào tháng 4-5 dl để thu hoạch trước khi lũ về. b. Đất núi (Tri Tôn, Tịnh Biên và Thoại Sơn) - Vụ Đông Xuân: Xuống giống từ tháng 11-12 dl (cuối mùa mưa) nơi cónguồn nước tưới. - Vụ Hè Thu: Xuống giống vào đầu mùa mưa, là mùa sản xuất chủ lực củanhững vùng đất này. - Vụ Thu Đông: Chỉ trồng ở những vùng đất cao, thoát nước tốt. Vụ nàythường cho năng suất thấp, chủ yếu sản xuất để giống cho vụ Đông xuân. II. ĐẤT ĐAI: - Đất thích hợp nhất có pH từ 5,5 – 6,5 để tạo điều kiện cho vi khuẩn nốtsần phát triển tốt. - Đất phải tơi xốp, cao ráo, thoát nước nhanh để tia đậu phộng dễ đâm vào đất. III. KỸ THUẬT TRỒNG: 1. Giống: Tiêu chuẩn hạt giống: Không lẫn, sạch sâu bệnh. Chọn hạt giống to, mẩy,vỏ hạt sáng, không sây sát, tỷ lệ nảy mầm trên 90%. Hạt giống khi đem trồng phảibảo đảm cho hạt to đều Một số giống đang sản xuất phổ biến và có triển vọng tại An Giang: a. Giống ĐP25 (Đột biến từ giống Sen lai): - Thời gian sinh trưởng: 115 – 120 ngày. - Cây cứng, lá to và xanh đậm. - Chiều cao cây từ 56 – 60 cm.- Năng suất 25 – 30 giạ/1.000m2.- Hạt to đều, vỏ lụa trắng hồng, hạt ít nhăn.b. Giống Mỏ Két:- Thời gian sinh trưởng: 95 – 100 ngày.- Tỷ lệ 3 hạt cao (chiếm 50-60 %).- Vỏ quả có gân nổi rõ, mỏ quả có dạng mỏ két.- Thị trường đang ưa chuộng.- Năng suất thấp: 20 giạ/1.000m2.c. Giống MD 7:- Chiều cao cây 35- 40 cm, dạng thẳng đứng.- Màu sắc thân lá màu xanh đậm, vỏ lụa hồng nhạt.- Kháng bệnh héo xanh vi khuẩn.- Năng suất khá: 28 – 30 giạ /1.000m2.- Thời gian sinh trưởng: 95 – 100 ngày.d. Giống đậu Vồ (đậu Tàu): Nguồn gốc Đông Nam Bộ - Trái to, vỏ lụa màu hồng. - Thời gian sinh trưởng: 90 ngày. - Dạng thân đứng, hạt to. - Năng suất cao: 30 – 35 giạ/1.000 m2. e. Giống HL 25: - Thời gian sinh trưởng từ 88-98 ngày. - Dạng thân đứng, chiều cao trung bình: 48-58 cm. - Hạt to đều, vỏ lụa màu trắng hồng, nhẳn, phù hợp với xuất khẩu. - Năng suất: 30-35 giạ/1.000m2. - Nhiễm bệnh gỉ sắt và đốm lá trung bình. 2. Sửa soạn đất: - Đối với đất núi: *Cày và xới cho tơi xốp đất, tùy điều kiện đất đai và mùa vụ mà lên líp caohay thấp. *Chiều ngang líp từ 1,2 – 1,5m; chiều cao líp từ 0,3 – 0,5m. - Đối với đất cù lao ven sông: Có thể trồng không lên líp, cứ 5-10 m đàomột rãnh nhằm thoát nước tốt. 3. Cách trồng: - Không nên bóc vỏ ra trước, chỉ bóc ra ngay khi gieo hạt. Chọn giống có tỷlệ nảy mầm lớn hơn 90%. - Lượng giống tính trên 1 ha: 220 – 250 kg quả hạt khô (ẩm độ 8-9 % . - Cách trồng: 2 cách * Trồng theo lỗ: Trồng 4-5 lỗ trên hàng ngang, 2-3 hạt lỗ. Khoảng cáchgiữa các lỗ 20-25cm, hàng cách hàng 25–30 cm. * Trồng rạch hàng: Trên hàng kẻ rãnh, trồng theo rãnh 10 cm/hạt, khoảngcách giữa 2 rãnh 20–25 cm. - Xử lý hạt giống: 2 cách * Gieo hạt đã ngâm ủ: Ngâm hạt giống trong nước 3- 4 giờ ở nhiệt độ bìnhthường. Đem ủ 10 -12 giờ. Khi rễ mầm nhú ra khỏi vỏ lụa có thể trồng và đặt rễmầm hướng xuống đất. Xử lý hạt nảy mầm trước khi gieo bằng BAM 5H hoặcBasudin 10H (0,5-1,0 kg/ha) + Rovral. * Gieo trực tiếp: Trước khi gieo, hạt giống được vẩy ướt cho đều, sau đóđem trộn hạt giống với các loại thuốc trên. 4. Tưới nước: Tùy thuộc vào điều kiện đất đai và việc bố trí mùa vụ mà chế độ tưới khácnhau. Nhưng đối với cây đậu phộng thường áp dụng tưới phun mưa quanh gốc làtốt nhất. Tại An Giang thường sử dụng phương pháp tưới thấm (đất đồng bằng) vàsử dụng nước mưa (vùng đất núi) là chủ yếu. Trước khi thu hoạch nên giảm nướctưới. Đối với các giống đang sử dụng tại An Giang hiện nay thì 10 ngày trước khinhổ đậu không được tưới nước vì hạt trong đất sẽ nảy mầm. Trước khi thu hoạchmột ngày cho nước vào ruộng đậu để khi thu ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng đậu phộng (lạc) Kỹ thuật trồng đậu phộng (lạc) Đậu phộng, đậu phụng hay còn gọi là lạc, tên khoa học: Arachis hypogaea. Là cây thực phẩm thuộc họ Đậu, có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ. Cây thân thảo. Lá mọc đối, kép, hình lông chim với bốn lá chét. Kích thước lá chét dài 1-7cm và rộng 1-3cm. Hoa màu vàng có điểm gânđỏ, cuống hoa dài 2-4cm. Sau khi thụ phấn, quả (củ) phát triển, dài 3-7cm, chứa 1-4 hạt, quả thường dấu xuống đất để phát triển.(Tự điển Wikipdeia) I.THỜI VỤ: a. Đất cù lao ven sông: - Vụ Đông Xuân: Thường xuống giống khi nước lũ rút khỏi mặt ruộng,xuống giống tập trung từ ngày 15/11 đến 15/12 dương lịch. - Vụ Hè Thu trồng vào tháng 4-5 dl để thu hoạch trước khi lũ về. b. Đất núi (Tri Tôn, Tịnh Biên và Thoại Sơn) - Vụ Đông Xuân: Xuống giống từ tháng 11-12 dl (cuối mùa mưa) nơi cónguồn nước tưới. - Vụ Hè Thu: Xuống giống vào đầu mùa mưa, là mùa sản xuất chủ lực củanhững vùng đất này. - Vụ Thu Đông: Chỉ trồng ở những vùng đất cao, thoát nước tốt. Vụ nàythường cho năng suất thấp, chủ yếu sản xuất để giống cho vụ Đông xuân. II. ĐẤT ĐAI: - Đất thích hợp nhất có pH từ 5,5 – 6,5 để tạo điều kiện cho vi khuẩn nốtsần phát triển tốt. - Đất phải tơi xốp, cao ráo, thoát nước nhanh để tia đậu phộng dễ đâm vào đất. III. KỸ THUẬT TRỒNG: 1. Giống: Tiêu chuẩn hạt giống: Không lẫn, sạch sâu bệnh. Chọn hạt giống to, mẩy,vỏ hạt sáng, không sây sát, tỷ lệ nảy mầm trên 90%. Hạt giống khi đem trồng phảibảo đảm cho hạt to đều Một số giống đang sản xuất phổ biến và có triển vọng tại An Giang: a. Giống ĐP25 (Đột biến từ giống Sen lai): - Thời gian sinh trưởng: 115 – 120 ngày. - Cây cứng, lá to và xanh đậm. - Chiều cao cây từ 56 – 60 cm.- Năng suất 25 – 30 giạ/1.000m2.- Hạt to đều, vỏ lụa trắng hồng, hạt ít nhăn.b. Giống Mỏ Két:- Thời gian sinh trưởng: 95 – 100 ngày.- Tỷ lệ 3 hạt cao (chiếm 50-60 %).- Vỏ quả có gân nổi rõ, mỏ quả có dạng mỏ két.- Thị trường đang ưa chuộng.- Năng suất thấp: 20 giạ/1.000m2.c. Giống MD 7:- Chiều cao cây 35- 40 cm, dạng thẳng đứng.- Màu sắc thân lá màu xanh đậm, vỏ lụa hồng nhạt.- Kháng bệnh héo xanh vi khuẩn.- Năng suất khá: 28 – 30 giạ /1.000m2.- Thời gian sinh trưởng: 95 – 100 ngày.d. Giống đậu Vồ (đậu Tàu): Nguồn gốc Đông Nam Bộ - Trái to, vỏ lụa màu hồng. - Thời gian sinh trưởng: 90 ngày. - Dạng thân đứng, hạt to. - Năng suất cao: 30 – 35 giạ/1.000 m2. e. Giống HL 25: - Thời gian sinh trưởng từ 88-98 ngày. - Dạng thân đứng, chiều cao trung bình: 48-58 cm. - Hạt to đều, vỏ lụa màu trắng hồng, nhẳn, phù hợp với xuất khẩu. - Năng suất: 30-35 giạ/1.000m2. - Nhiễm bệnh gỉ sắt và đốm lá trung bình. 2. Sửa soạn đất: - Đối với đất núi: *Cày và xới cho tơi xốp đất, tùy điều kiện đất đai và mùa vụ mà lên líp caohay thấp. *Chiều ngang líp từ 1,2 – 1,5m; chiều cao líp từ 0,3 – 0,5m. - Đối với đất cù lao ven sông: Có thể trồng không lên líp, cứ 5-10 m đàomột rãnh nhằm thoát nước tốt. 3. Cách trồng: - Không nên bóc vỏ ra trước, chỉ bóc ra ngay khi gieo hạt. Chọn giống có tỷlệ nảy mầm lớn hơn 90%. - Lượng giống tính trên 1 ha: 220 – 250 kg quả hạt khô (ẩm độ 8-9 % . - Cách trồng: 2 cách * Trồng theo lỗ: Trồng 4-5 lỗ trên hàng ngang, 2-3 hạt lỗ. Khoảng cáchgiữa các lỗ 20-25cm, hàng cách hàng 25–30 cm. * Trồng rạch hàng: Trên hàng kẻ rãnh, trồng theo rãnh 10 cm/hạt, khoảngcách giữa 2 rãnh 20–25 cm. - Xử lý hạt giống: 2 cách * Gieo hạt đã ngâm ủ: Ngâm hạt giống trong nước 3- 4 giờ ở nhiệt độ bìnhthường. Đem ủ 10 -12 giờ. Khi rễ mầm nhú ra khỏi vỏ lụa có thể trồng và đặt rễmầm hướng xuống đất. Xử lý hạt nảy mầm trước khi gieo bằng BAM 5H hoặcBasudin 10H (0,5-1,0 kg/ha) + Rovral. * Gieo trực tiếp: Trước khi gieo, hạt giống được vẩy ướt cho đều, sau đóđem trộn hạt giống với các loại thuốc trên. 4. Tưới nước: Tùy thuộc vào điều kiện đất đai và việc bố trí mùa vụ mà chế độ tưới khácnhau. Nhưng đối với cây đậu phộng thường áp dụng tưới phun mưa quanh gốc làtốt nhất. Tại An Giang thường sử dụng phương pháp tưới thấm (đất đồng bằng) vàsử dụng nước mưa (vùng đất núi) là chủ yếu. Trước khi thu hoạch nên giảm nướctưới. Đối với các giống đang sử dụng tại An Giang hiện nay thì 10 ngày trước khinhổ đậu không được tưới nước vì hạt trong đất sẽ nảy mầm. Trước khi thu hoạchmột ngày cho nước vào ruộng đậu để khi thu ho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nông nghiệp kinh nghiệm trồng trọt tài liệu nông nghiệp kỹ thuật nuôi trồng cây nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
6 trang 152 0 0
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
6 trang 102 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
MỘT SỐ CẦN LƯU Ý KHI TRỒNG NẤM RƠM
2 trang 39 0 0