Kỹ thuật trồng hành lá theo hướng GAP
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.12 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhu cầu tiêu thụ hành lá (ăn tươi và làm nguyên liệu chế biến gia vị cho các ngành chế biến thực phẩm) hàng năm rất lớn, đưa lại nguồn thu nhập đáng kể cho nông dân. Hành lá dễ trồng, vốn đầu tư thấp, thời gian cho thu hoạch nhanh nên hiệu quả kinh tế khá cao. Nhu cầu tiêu thụ hành lá (ăn tươi và làm nguyên liệu chế biến gia vị cho các ngành chế biến thực phẩm) hàng năm rất lớn, đưa lại nguồn thu nhập đáng kể cho nông dân. Hành lá dễ trồng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng hành lá theo hướng GAP Kỹ thuật trồng hành lá theo hướng GAP Nhu cầu tiêu thụ hành lá (ăn tươi và làm nguyên liệu chế biến gia vịcho các ngành chế biến thực phẩm) hàng năm rất lớn, đưa lại nguồn thunhập đáng kể cho nông dân. Hành lá dễ trồng, vốn đầu tư thấp, thời gian chothu hoạch nhanh nên hiệu quả kinh tế khá cao. Nhu cầu tiêu thụ hành lá (ăn tươi và làm nguyên liệu chế biến gia vịcho các ngành chế biến thực phẩm) hàng năm rất lớn, đưa lại nguồn thunhập đáng kể cho nông dân. Hành lá dễ trồng, vốn đầu tư thấp, thời gian chothu hoạch nhanh nên hiệu quả kinh tế khá cao. Tuy nhiên, là loại gia vị ăn lánên đòi hỏi chất lượng, đặc biệt là tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm rấtcao, sản phẩm không có tồn dư thuốc trừ sâu, đạm nitrat. NNVN giới thiệuqui trình SX hành lá an toàn theo hướng GAP (sản phẩm nông nghiệp tốt)của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia. Giống: Hiện có các giống thuần nội địa và một số giống hành lai F1nhập nội. Các giống hành thuần của nước ta phổ biến như giống hành gốctím (còn gọi là hành Sậy hay hành Trâu), hành gốc trắng (hành Hương) vàhành Đá. Hành Hương lá nhỏ, bụi nhỏ, ăn thơm, được nhiều người ưachuộng. Hành Trâu lá to, bụi lớn. Hành Đá lá, bụi thuộc dạng trunggian giữa 2 giống trên, thích hợp với việc trồng dày, thị trường ưa chuộng.Ngoài các giống hành thuần nội địa, giống hành lai F1 của Hàn Quốc đượcnhập vào trồng ở nước ta trong những năm gần đây cho bẹ trắng, lá to, ănkhông thơm nhưng cho năng suất cao hơn nhiều so với các giống hành thuầnnước ta. Thời vụ: có thể trồng quanh năm, tuy niên năng suất mùa nắng caohơn mùa mưa. Thời gian sinh trưởng từ 45-50 ngày. Với mùa nắng chú ý sâuxanh da láng, mùa mưa dễ bị bệnh khô đầu lá. Chọn và làm đất: Hành lá ưa đất nhiều mùn, thoát nước, ít chua (pHthích hợp 6-6,5), nếu thấp hơn 5,0 cần bón thêm vôi và tro bếp. Đất đượccày, phơi ải, bừa kỹ cho tơi, nhỏ, sạch cỏ dại, lên luống cao 35-40cm hìnhmui luyện cho dễ thoát nước, chân luống rộng 1m, rãnh luống rộng 30cm(tùy theo mùa vụ: mùa mưa luống cao, mùa nắng luống thấp). Xử lý đấttrước khi trồng 3 ngày bằng cách rải đều 1kg Mocap/1.000m2 mặt luống rồidùng cuốc đảo đều và dùng rơm ủ kín mặt luống. Trồng cây: Chọn những cây đồng đều, khỏe mạnh, cứng cáp (khôngquá già, không quá non), còn phấn trắng để trồng. Tùy theo giống và chấtlượng giống, lượng giống cần dùng khoảng 180-240kg/1.000m2. Trồng vớikhoảng cách hàng cách hàng 20cm, cây cách cây 20cm, mỗi hốc trồng 1 cây.Khoảng cách trồng tùy thuộc vào mùa vụ, mùa nắng trồng dày hơn mùamưa. Phân bón: Tổng lượng phân dùng cho 1.000m2 bao gồm: 1-2 tấnphân chuồng hoai + 30kg tro bếp + 12,5kg urê + 28kg lân supe + 8kg kali.Bón lót toàn bộ phân chuồng, tro bếp phân lân và 5kg phân kali. Lượng phâncòn lại dùng bón thúc bằng cách hòa nước tưới bằng thùng ô roa. Tưới đềucho hành 7 ngày/lần (khoảng 4-5 lần/vụ), lần đầu tiên khi cây hành hồi xanh(khoảng 7 ngày sau trồng). Ngừng tưới phân trước khi thu hoạch 10 ngày. Chăm sóc: Thường xuyên làm sạch cỏ bằng tay, tỉa bỏ lá già, lá bịsâu bệnh và tưới nước đầy đủ 1-2 lần/ngày để cây sinh trưởng nhanh, chonăng suất cao. Có thể tranh thủ tranh thủ trồng xen canh thêm các loại raukhác để tăng thêm thu nhập như các loại cải xanh, cải ngọt, su hào, ngò rí 2bên mép luống. Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên theo dõi đồng ruộng, bắt sâutrưởng thành, bắt sâu non, ngắt bỏ ổ trứng, kết hợp làm cỏ, bón phân, phunthuốc trừ sâu (chủ yếu là các loại thuốc có nguồn gốc vi sinh và thảo mộc)vào lúc trời mát để phòng trừ các đối tượng hại chính: sâu xanh da láng(thường xuất hiện sớm và gây hại cuối vụ), dòi đục lá (xuất hiện giai đoạncuối), sâu ăn tạp, bọ trĩ, bệnh cháy lá, khô đầu lá, thán thư, rã bẹ lá (chủ yếuvào mùa mưa).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng hành lá theo hướng GAP Kỹ thuật trồng hành lá theo hướng GAP Nhu cầu tiêu thụ hành lá (ăn tươi và làm nguyên liệu chế biến gia vịcho các ngành chế biến thực phẩm) hàng năm rất lớn, đưa lại nguồn thunhập đáng kể cho nông dân. Hành lá dễ trồng, vốn đầu tư thấp, thời gian chothu hoạch nhanh nên hiệu quả kinh tế khá cao. Nhu cầu tiêu thụ hành lá (ăn tươi và làm nguyên liệu chế biến gia vịcho các ngành chế biến thực phẩm) hàng năm rất lớn, đưa lại nguồn thunhập đáng kể cho nông dân. Hành lá dễ trồng, vốn đầu tư thấp, thời gian chothu hoạch nhanh nên hiệu quả kinh tế khá cao. Tuy nhiên, là loại gia vị ăn lánên đòi hỏi chất lượng, đặc biệt là tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm rấtcao, sản phẩm không có tồn dư thuốc trừ sâu, đạm nitrat. NNVN giới thiệuqui trình SX hành lá an toàn theo hướng GAP (sản phẩm nông nghiệp tốt)của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia. Giống: Hiện có các giống thuần nội địa và một số giống hành lai F1nhập nội. Các giống hành thuần của nước ta phổ biến như giống hành gốctím (còn gọi là hành Sậy hay hành Trâu), hành gốc trắng (hành Hương) vàhành Đá. Hành Hương lá nhỏ, bụi nhỏ, ăn thơm, được nhiều người ưachuộng. Hành Trâu lá to, bụi lớn. Hành Đá lá, bụi thuộc dạng trunggian giữa 2 giống trên, thích hợp với việc trồng dày, thị trường ưa chuộng.Ngoài các giống hành thuần nội địa, giống hành lai F1 của Hàn Quốc đượcnhập vào trồng ở nước ta trong những năm gần đây cho bẹ trắng, lá to, ănkhông thơm nhưng cho năng suất cao hơn nhiều so với các giống hành thuầnnước ta. Thời vụ: có thể trồng quanh năm, tuy niên năng suất mùa nắng caohơn mùa mưa. Thời gian sinh trưởng từ 45-50 ngày. Với mùa nắng chú ý sâuxanh da láng, mùa mưa dễ bị bệnh khô đầu lá. Chọn và làm đất: Hành lá ưa đất nhiều mùn, thoát nước, ít chua (pHthích hợp 6-6,5), nếu thấp hơn 5,0 cần bón thêm vôi và tro bếp. Đất đượccày, phơi ải, bừa kỹ cho tơi, nhỏ, sạch cỏ dại, lên luống cao 35-40cm hìnhmui luyện cho dễ thoát nước, chân luống rộng 1m, rãnh luống rộng 30cm(tùy theo mùa vụ: mùa mưa luống cao, mùa nắng luống thấp). Xử lý đấttrước khi trồng 3 ngày bằng cách rải đều 1kg Mocap/1.000m2 mặt luống rồidùng cuốc đảo đều và dùng rơm ủ kín mặt luống. Trồng cây: Chọn những cây đồng đều, khỏe mạnh, cứng cáp (khôngquá già, không quá non), còn phấn trắng để trồng. Tùy theo giống và chấtlượng giống, lượng giống cần dùng khoảng 180-240kg/1.000m2. Trồng vớikhoảng cách hàng cách hàng 20cm, cây cách cây 20cm, mỗi hốc trồng 1 cây.Khoảng cách trồng tùy thuộc vào mùa vụ, mùa nắng trồng dày hơn mùamưa. Phân bón: Tổng lượng phân dùng cho 1.000m2 bao gồm: 1-2 tấnphân chuồng hoai + 30kg tro bếp + 12,5kg urê + 28kg lân supe + 8kg kali.Bón lót toàn bộ phân chuồng, tro bếp phân lân và 5kg phân kali. Lượng phâncòn lại dùng bón thúc bằng cách hòa nước tưới bằng thùng ô roa. Tưới đềucho hành 7 ngày/lần (khoảng 4-5 lần/vụ), lần đầu tiên khi cây hành hồi xanh(khoảng 7 ngày sau trồng). Ngừng tưới phân trước khi thu hoạch 10 ngày. Chăm sóc: Thường xuyên làm sạch cỏ bằng tay, tỉa bỏ lá già, lá bịsâu bệnh và tưới nước đầy đủ 1-2 lần/ngày để cây sinh trưởng nhanh, chonăng suất cao. Có thể tranh thủ tranh thủ trồng xen canh thêm các loại raukhác để tăng thêm thu nhập như các loại cải xanh, cải ngọt, su hào, ngò rí 2bên mép luống. Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên theo dõi đồng ruộng, bắt sâutrưởng thành, bắt sâu non, ngắt bỏ ổ trứng, kết hợp làm cỏ, bón phân, phunthuốc trừ sâu (chủ yếu là các loại thuốc có nguồn gốc vi sinh và thảo mộc)vào lúc trời mát để phòng trừ các đối tượng hại chính: sâu xanh da láng(thường xuất hiện sớm và gây hại cuối vụ), dòi đục lá (xuất hiện giai đoạncuối), sâu ăn tạp, bọ trĩ, bệnh cháy lá, khô đầu lá, thán thư, rã bẹ lá (chủ yếuvào mùa mưa).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trồng hành lá kỹ thuật trồng trọt phương pháp trồng trọt chăm sóc cây trồng phòng bệnh cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
53 trang 33 0 0