Kỹ thuật trồng Nho - phần 1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.17 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hầu hết các giống nho trồng thuộc loài Vitis Vinifera L. Có một diện tích nhỏ được trồng loài V. Rotundifolia(Muscadines), V. Labrusca (Concord) và con lai giữa các loài. Trong hầu hết các trường hợp, các giống nho Vitis Vinifera cần được ghép với gốc ghép chống được rệp hại rễ lấy từ các loài có nguồn gốc Mỹ. Sử dụng phân bón cho cây nhoNăng suất nho cũng biến động rất lớn, từ 5 - 35 tấn/ ha/ năm tùy thuộc vào vùng trồng, điều kiện canh tác và mục đích sử dụng (làm rượu nho loại ngon,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng Nho - phần 1 Kỹ thuật trồng Nho - phần 1 Hầu hết các giống nho trồng thuộc loài Vitis Vinifera L. Có một diện tích nhỏ loài V. Rotundifolia được trồng (Muscadines), V. Labrusca (Concord) và con lai giữa các loài. Trong hầu hết các trường hợp, các giống nho Vitis Vinifera cần được ghép với gốc ghép chống đ ược rệp hại rễ lấy từ các loài có nguồn gốc Mỹ.Sử dụng phân bón cho cây nhoNăng suất nho cũng biến động rất lớn, từ 5 - 35 tấn/ ha/ năm tùy thuộc vào vùngtrồng, điều kiện canh tác và mục đích sử dụng (làm rượu nho loại ngon, loạithường, làm nho ăn tươi). Tuy được trồng ở phổ rộng về khí hậu nhưng đặc điểmrất đáng chú ý của nho là yêu cầu có một mùa khô đủ dài để tích lũy đường.Nhu cầu dinh dưỡng của cây nhoLượng dinh dưỡng cây hútNhu cầu dinh dưỡng của cây nho phụ thuộc rất nhiều vào giống trồng, điều kiệnđất đai, khí hậu thời tiết và năng suất thu hoạch. Tuy nhiên giới hạn chung củalượng dinh dưỡng lấy đi từ đất của cả thân, lá và quả biến thiên như:Lượng dinh dưỡng cây hút khi năng suất đạt từ 7 - 25 tấn/ haLượng dinh dưỡng đa lượng (kg/ha/năm)N : P2O5 : K2O : MgO : CaO = 22-84 : 5-35 : 41-148 : 6-25 : 28–204Lượng dinh dưỡng vi lượng (g/ha/năm)Fe : B : Mn : Zn : Cu -292-1 37- 49- 110- 64-121 228 787 585 910Nếu phần thân và lá được vùi trở lại đất thì ước tính nó chiếm khoảng 70% lượngN và 60% lượng P2O5 và K2O cây hút, do vậy nếu chỉ tính lượng dinh dưỡng lấyđi do năng suất thì sẽ rất nhỏ so với tổng lượng cây hút ở trên.Chẩn đoán dinh dưỡng lá cây nhoNgười ta có thể phân tích lá nho để chẩn đoán tình trạng dinh dưỡng của cây. Sauđây là các nguồn số liệu khác nhau về chẩn đoán dinh dưỡng lá cho cây nho. Docó rất nhiều yếu tố ảnh hưởng nên khó có thể so sánh các nguồn số liệu này. Cầncó sự tham khảo và vận dụng linh hoạt trong điều kiện Việt Nam.Một số giới hạn và quan hệ của các nguyên tố dinh dưỡng trong cuống lá thời kỳquả chínHiện tại kết quả phân tích lá được sử dụng để chẩn đoán dinh dưỡng (thiếu, đủ,gây độc) và để điều chỉnh sự khuyến cáo sử dụng phân bón. Mặc dù số liệu phântích lá không thể sử dụng trực tiếp để xác định lượng phân cần thiết, nó vẫn chophép đáp ứng được việc thực hành bón phân theo mục tiêu năng suất, với điềukiện là các kết quả được làm sáng tỏ bởi các tiêu chuẩn vùng đất, khí hậu, giống,gốc ghép và tập quán canh tác.Dinh dưỡng cây trồng còn ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm. Thừa N cóthể làm giảm cấu trúc mầu của quả và tất nhiên sẽ ảnh hưởng đến chất lượng rượuvà tăng khả năng bị nhiễm bệnh của cây. Tương tự, thừa Kali có thể làm giảm độaxit của quả và của hèm rượu và chính vì vậy ảnh hưởng xấu đến chất lượng rượu.Thừa Kali còn gây ra sự thiếu Magie do đối kháng ion giữa K và Mg.Bón trước khi trồng: Cần bón lót phân sâu trong đất để nâng h àm lượng dinhdưỡng trong lớp đất sâu như Lân, Kali, Canxi, Magie. Những chất này rất ít diđộng nên có thể tích lũy trong đất để cây sử dụng dần dần. Mặt khác, bón phân lótcòn có tác dụng điều chỉnh độ chua đất, làm giảm sự gây độc của Al và Cu nếu đấtchua. Ngoài ra phân chuồng trong phân lót c òn nâng cao độ mùn, tăng khả nănghấp thu dinh dưỡng cho đất. Tùy theo số liệu phân tích đất lớp mặt và lớp dưới, sốlượng dinh dưỡng cần bón dao động từ 0 - 600 kg P2O5, 0 -1000 kg/ ha K2O, 0 -300 kg/ha MgO, bón vôi (ở những nơi pH < 6) với liều 2000-10.000 kg/ha CaO,và 0 - 100 tấn/ha phân chuồng hay phân hữu cơ tương ứng.Bón hàng năm: Đối với giống nho rượu loại tốt, có năng suất nhỏ hơn 10 tấn/ habón 0 - 40 kg/ ha N, 20 - 50 kg/ha P2O5, 60 - 100 kg/ha K2O. Đối với các vườnnho khác bón 60 - 120 kg/ha N (bón nhiều hơn nếu có tưới), 20 - 50 kg/ ha P2O5,100 - 150 kg/ha K2O. Nhìn chung phân N bón vào cuối thời kỳ ngủ nghỉ và trongthời gian sinh trưởng; lân và Kali bón lót vào thời kỳ ngủ nghỉ của cây và ở nhữngvùng khí hậu ẩm ướt và đất nhẹ, có thể bón thúc như phân đạm.Bón lên lá cho cây: Các nguyên tố K, Mg, B và Fe có thể được bón lên lá nếu cóbiểu hiện thiếu. Một số nguyên tố khác có thể được bón không chính thức thôngqua thuốc trừ nấm, ví dụ: S dùng chống Oidium; Cu dùng trong thuốc Bordeaux;Mn và Zn trong Dithiocarbamates dùng chống bệnh mildew.Từ năm thứ 3 trở đi lượng bón có thể còn tăng, phân chuồng chỉ bón 1 lần/ năm.Dạng phân bón thích hợp: Nho là cây không đòi hỏi nhiều về mặt này. Các dạngKali như Kali sulfate cũng không hơn gì Kali Clorua. Tuy nhiên, cần chú ý khi đấtmặn thì Kali Sulfate tỏ ra tốt hơn, hoặc khi lượng bón lớn, chẳng hạn 500 - 1000kg/ ha K2O, thì Kali Sulfate cũn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng Nho - phần 1 Kỹ thuật trồng Nho - phần 1 Hầu hết các giống nho trồng thuộc loài Vitis Vinifera L. Có một diện tích nhỏ loài V. Rotundifolia được trồng (Muscadines), V. Labrusca (Concord) và con lai giữa các loài. Trong hầu hết các trường hợp, các giống nho Vitis Vinifera cần được ghép với gốc ghép chống đ ược rệp hại rễ lấy từ các loài có nguồn gốc Mỹ.Sử dụng phân bón cho cây nhoNăng suất nho cũng biến động rất lớn, từ 5 - 35 tấn/ ha/ năm tùy thuộc vào vùngtrồng, điều kiện canh tác và mục đích sử dụng (làm rượu nho loại ngon, loạithường, làm nho ăn tươi). Tuy được trồng ở phổ rộng về khí hậu nhưng đặc điểmrất đáng chú ý của nho là yêu cầu có một mùa khô đủ dài để tích lũy đường.Nhu cầu dinh dưỡng của cây nhoLượng dinh dưỡng cây hútNhu cầu dinh dưỡng của cây nho phụ thuộc rất nhiều vào giống trồng, điều kiệnđất đai, khí hậu thời tiết và năng suất thu hoạch. Tuy nhiên giới hạn chung củalượng dinh dưỡng lấy đi từ đất của cả thân, lá và quả biến thiên như:Lượng dinh dưỡng cây hút khi năng suất đạt từ 7 - 25 tấn/ haLượng dinh dưỡng đa lượng (kg/ha/năm)N : P2O5 : K2O : MgO : CaO = 22-84 : 5-35 : 41-148 : 6-25 : 28–204Lượng dinh dưỡng vi lượng (g/ha/năm)Fe : B : Mn : Zn : Cu -292-1 37- 49- 110- 64-121 228 787 585 910Nếu phần thân và lá được vùi trở lại đất thì ước tính nó chiếm khoảng 70% lượngN và 60% lượng P2O5 và K2O cây hút, do vậy nếu chỉ tính lượng dinh dưỡng lấyđi do năng suất thì sẽ rất nhỏ so với tổng lượng cây hút ở trên.Chẩn đoán dinh dưỡng lá cây nhoNgười ta có thể phân tích lá nho để chẩn đoán tình trạng dinh dưỡng của cây. Sauđây là các nguồn số liệu khác nhau về chẩn đoán dinh dưỡng lá cho cây nho. Docó rất nhiều yếu tố ảnh hưởng nên khó có thể so sánh các nguồn số liệu này. Cầncó sự tham khảo và vận dụng linh hoạt trong điều kiện Việt Nam.Một số giới hạn và quan hệ của các nguyên tố dinh dưỡng trong cuống lá thời kỳquả chínHiện tại kết quả phân tích lá được sử dụng để chẩn đoán dinh dưỡng (thiếu, đủ,gây độc) và để điều chỉnh sự khuyến cáo sử dụng phân bón. Mặc dù số liệu phântích lá không thể sử dụng trực tiếp để xác định lượng phân cần thiết, nó vẫn chophép đáp ứng được việc thực hành bón phân theo mục tiêu năng suất, với điềukiện là các kết quả được làm sáng tỏ bởi các tiêu chuẩn vùng đất, khí hậu, giống,gốc ghép và tập quán canh tác.Dinh dưỡng cây trồng còn ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm. Thừa N cóthể làm giảm cấu trúc mầu của quả và tất nhiên sẽ ảnh hưởng đến chất lượng rượuvà tăng khả năng bị nhiễm bệnh của cây. Tương tự, thừa Kali có thể làm giảm độaxit của quả và của hèm rượu và chính vì vậy ảnh hưởng xấu đến chất lượng rượu.Thừa Kali còn gây ra sự thiếu Magie do đối kháng ion giữa K và Mg.Bón trước khi trồng: Cần bón lót phân sâu trong đất để nâng h àm lượng dinhdưỡng trong lớp đất sâu như Lân, Kali, Canxi, Magie. Những chất này rất ít diđộng nên có thể tích lũy trong đất để cây sử dụng dần dần. Mặt khác, bón phân lótcòn có tác dụng điều chỉnh độ chua đất, làm giảm sự gây độc của Al và Cu nếu đấtchua. Ngoài ra phân chuồng trong phân lót c òn nâng cao độ mùn, tăng khả nănghấp thu dinh dưỡng cho đất. Tùy theo số liệu phân tích đất lớp mặt và lớp dưới, sốlượng dinh dưỡng cần bón dao động từ 0 - 600 kg P2O5, 0 -1000 kg/ ha K2O, 0 -300 kg/ha MgO, bón vôi (ở những nơi pH < 6) với liều 2000-10.000 kg/ha CaO,và 0 - 100 tấn/ha phân chuồng hay phân hữu cơ tương ứng.Bón hàng năm: Đối với giống nho rượu loại tốt, có năng suất nhỏ hơn 10 tấn/ habón 0 - 40 kg/ ha N, 20 - 50 kg/ha P2O5, 60 - 100 kg/ha K2O. Đối với các vườnnho khác bón 60 - 120 kg/ha N (bón nhiều hơn nếu có tưới), 20 - 50 kg/ ha P2O5,100 - 150 kg/ha K2O. Nhìn chung phân N bón vào cuối thời kỳ ngủ nghỉ và trongthời gian sinh trưởng; lân và Kali bón lót vào thời kỳ ngủ nghỉ của cây và ở nhữngvùng khí hậu ẩm ướt và đất nhẹ, có thể bón thúc như phân đạm.Bón lên lá cho cây: Các nguyên tố K, Mg, B và Fe có thể được bón lên lá nếu cóbiểu hiện thiếu. Một số nguyên tố khác có thể được bón không chính thức thôngqua thuốc trừ nấm, ví dụ: S dùng chống Oidium; Cu dùng trong thuốc Bordeaux;Mn và Zn trong Dithiocarbamates dùng chống bệnh mildew.Từ năm thứ 3 trở đi lượng bón có thể còn tăng, phân chuồng chỉ bón 1 lần/ năm.Dạng phân bón thích hợp: Nho là cây không đòi hỏi nhiều về mặt này. Các dạngKali như Kali sulfate cũng không hơn gì Kali Clorua. Tuy nhiên, cần chú ý khi đấtmặn thì Kali Sulfate tỏ ra tốt hơn, hoặc khi lượng bón lớn, chẳng hạn 500 - 1000kg/ ha K2O, thì Kali Sulfate cũn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nông nghiệp kỹ thuật nuôi trồng tài liệu nông nghiệp cây nho kinh nghiệm trồng trọtTài liệu liên quan:
-
6 trang 153 0 0
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
6 trang 102 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 39 0 0