Danh mục

Kỹ thuật trồng và xử lý ra hoa thanh long (1)

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 282.83 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thanh long (Hylocereus spp.) là loại cây được trồng lấy trái, thuộc họ xương rồng (Cactaceae) có nguồn gốc từ Trung và Nam Mỹ, mọc nhiều nhất ở Nicaragoa. Nó cũng được trồng ở các nước như Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan, Philippines,…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng và xử lý ra hoa thanh long (1) Kỹ thuật trồng và xử lý ra hoa thanh long (1)Thanh long (Hylocereus spp.) là loại cây được trồnglấy trái, thuộc họ xương rồng (Cactaceae) có nguồngốc từ Trung và Nam Mỹ, mọc nhiều nhất ởNicaragoa. Nó cũng được trồng ở các nước nhưTrung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Malaysia, TháiLan, Philippines,… Theo Cục Trồng trọt, diện tíchthanh long cả nước trồng mới qua từng năm đều tăngvà dự kiến đến cuối năm 2010 sẽ đạt hơn 16.000 ha,tăng gấp đôi so với năm 2003.Trong đó Bình Thuận dẫn đầu với 13.000ha (có2.337ha được chứng nhận đủ chuẩn VietGAP), kếđến là Tiền Giang 1.896ha, Long An 1.200ha,…Thanh long được tiêu thụ dưới dạng trái tươi ở thịtrường nội địa khoảng 15 – 20% sản lượng, còn lạixuất khẩu. Trong đó xuất qua đường chính ngạch15% – 20%, còn lại 60 – 65% được vận chuyển racác tỉnh biên giới phía Bắc tiêu thụ tại Trung Quốctheo đường biên mậu. Từ năm 2005, thanh long loạiruột trắng vỏ đỏ hay hồng trồng ở Thái Lan, TrungQuốc, Đài Loan, Philippines,... được cho là lấy giốngtừ Việt Nam (Wikipedia, 2010).Theo Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (1999), Nguyễn Văn Kế(2000), Trần Thế Tục (2000) và Wikipedia (2010),thanh long là loại cây leo có thể dài tới 5 – 7m, có rễkhí sinh; thân có 3 cạnh (cánh) dẹp mọng nước, mỗicạnh chia ra làm nhiều thùy có chiều dài 3 – 4cm, đáymỗi thùy có 3 – 5 gai ngắn. Hoa to, hình ống dài 25 –35 cm, khi nở có đường kính khoảng 30cm, bênngoài màu vàng, đầu nhị và nhụy màu trắng sữa, nởvề đêm (giống hoa quỳnh); có thể ăn được hay phơikhô (cùng với thân) sắc nước uống chữa ho,... Trái tohình trái xoan, nặng trung bình 200 – 300g (có thểlên tới 1,3kg); vỏ nhẵn và có một ít vảy lá, khi sốngcó màu xanh, chín có màu đỏ tía, hồng hoặc vàng tùygiống (Hylocereus undatus thuộc chi Hylocereus,ruột trắng với vỏ hồng hay đỏ; Hylocereus polyrhizusthuộc chi Hylocereus, ruột đỏ với vỏ hồng hay đỏ;Hylocereus megalanthus, trước đây được coi là thuộcchi Selenicereus, ruột trắng với vỏ vàng.Hạt thanh long (giống hạt mè đen) nằm lẫn lộn trongruột không bị tiêu hóa trong dạ dày. Lớp cùi thịttrong ruột có màu trắng hoặc đỏ, thường được ăn ởdạng tươi (có thể chế biến thành nước trái cây hoặcrượu vang), mùi vị thơm dịu, ngọt vừa phải, cung cấpít calo; được dùng để giải khát, chữa bệnh thiếu máu,trợ tim,...Giá trị dinh dưỡng trong 100g trái thanh long (trongđó có 55g ăn được) có thể thay đổi tùy theo giống vàđiều kiện trồng được ghi nhận: (Nguồn: Wikipedia,2010) Nước: 80 - Năng lượng: 35 – 90g 50 Cal Cacbohydrat: Calcium: 6 - 10mg 9 - 14g Sắt: 0.3 - 0.7mg Protein: 0,15 Phospho: 16 - 36mg - 0,5g Niacin (Vitamin Chất béo: 0,1 B3): 0.2 - 0.45mg - 0,6g Acid ascorbic Chất xơ: 0,3 (Vitamin C): 4 - - 0,9g 25mg Tro: 0,4 - 0,7gKỸ THUẬT TRỒNG CÂY THANH LONG1. Chuẩn bị đấtỞ vùng đất cao thì đào hố kích thước 50 x 50 x 50cm,trồng trụ lấp đất còn khoảng 20 – 30cm, sau đó bónlót phân chuồng 15 – 20kg/trụ rồi phủ lớp đất mặtlên. Đối với đất thấp thì phải lên luống cao hơn mựcnước cao nhất trong năm từ 20 – 30cm. Sau đó đàohố trồng trụ và bón lót.2. Chuẩn bị trụTrồng trụ trước khi đặt hom 1 tháng, chiều cao trụkhoảng từ 1,7-2,2m, phần chôn sâu từ 0,5-0,7m,đường kính trụ 15-20cm (trụ xi măng mỗi cạnhkhoảng 12-15cm). Trồng trụ thẳng đứng, trên đầuđóng thêm giá đỡ hình chữ thập (+) hoặc đóng nẹp 2bên mép giúp thanh long có chỗ bám.3. Chuẩn bị hom giốngNên chọn hom giống từ 12 – 24 tháng tuổi, hom cógốc bắt đầu hóa gỗ; chiều dài từ 50 – 70cm; homkhỏe, màu xanh đậm, không có vết sâu bệnh; các mắtmang chum gai phải tốt, mẩy, khả năng nẩy chồi tốt.Sau khi chọn hom xong, nên giâm hom nơi thoángmát trên nền đất khoảng 10 – 15 ngày trước khitrồng.4. Xuống giốngThường trồng vào tháng 10 – 11 vì lúc này nguồnhom giống dồi dào, lợi dụng ẩm độ cuối mùa mưa,tránh được ngập úng. Tuy nhiên đến mùa khô, câychưa đủ sức chống chịu với nắng hạn nên cần đượctưới nước và giữ ẩm. Khi trồng, đặt hom cạn khoảng3 – 5 cm, nên đặt phần đã hóa gỗ xuống đất để tránhthối gốc. Mỗi trụ đặt 3 – 4 hom. Đặt áp phần thẳngcủa hom vào trụ và cột vào trụ để giúp rễ bám chắcvào đất. Mật độ thích hợp là từ 700 – 1.000 trụ/ha,khoảng cách trồng 3 x 3 – 3,5m.5. Bón phân (cho 1 trụ)- Giai đoạn 1 – 2 năm đầu: Bón lót 15 – 20kg phânchuồng hoai và 100g super lân. Bón thúc 100g urê và100g NPK 16-16-8 vào các giai đoạn 20 – 30 ngàysau khi trồng, sau đó 3 tháng bón 1 lần. Khi cây rahoa có thể bón thêm 50g KCl.- Từ năm thứ 3 trở đi: Bón 15 – 20 kg phân chuồnghoai + 1 kg urê + 3 kg lân + 1 kg KCl + vi lượng;chia làm 8 lần trong năm theo nguyên tắc bón phânchuồng + phân lân đầu vụ, lượng urê giảm dần, lượngkali tăng dần theo vụ trồng và bổ sung vi lượng đểtăng đậu trái và nuôi trái.6. Tưới nước, ủ gốc, làm cỏThanh long là cây c ...

Tài liệu được xem nhiều: