Kỹ thuật ươm và cách phòng trị bệnh cho cá sặc rằn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.45 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
...Trong điều kiện nhiệt độ thích hợp 25 – 35 độ C cá đạt trọng lượng khoảng 140 g/con sau 2 năm (ở ĐBSCL, quan sát cá đực và cá cái cùng kích thước, thường cá đực có trọng lượng nhỏ hơn... I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 1. Sinh trưởng: Trong điều kiện nhiệt độ thích hợp 25 – 35 o C cá đạt trọng lượng khoảng 140 g/con sau 2 năm (ở ĐBSCL,mặt ao. -
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật ươm và cách phòng trị bệnh cho cá sặc rằn Kỹ thuật ươm và cách phòng trị bệnh cho cá sặc rằn ...Trong điều kiện nhiệt độ thích hợp 25 – 35 độ C cá đạt trọng lượng khoảng 140 g/con sau 2 năm (ở ĐBSCL, quan sát cá đực và cá cái cùng kích thước, thường cá đực có trọng lượng nhỏ hơn...I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC1. Sinh trưởng: Trong điều kiện nhiệt độ thích hợp 25 – 35 o C cá đạt trọng lượngkhoảng 140 g/con sau 2 năm (ở ĐBSCL, quan sát cá đực và cá cái cùng kíchthước, thường cá đực có trọng lượng nhỏ hơn. Hiện tượng cá đực có kích thướcnhỏ, có thể do trong quá trình sinh sản, cá đực phải giữ tổ, và chăm sóc cá con, nênăn ít, hoặc không ăn trong thời gian này.2. Dinh dưỡng: Cũng như nhiều loài cá khác, ở thời kỳ đầu sau khi nở, cá dinhdưỡng bằng noãn hoàng. Sau khi noãn hoàng tiêu biến, cá chuyển sang ăn thức ănbên ngoài.Thức ăn ở thời kỳ đầu gồm nhiều loại, như phiêu sinh động vật (Ciliata, Rotifera ,Copepoda, Cladocera), phiêu sinh thực vật (Bacillariophyceae, Cyanophyceae,Chlorophyceae) và thủy thực vật tan ra.Ở thời kỳ trưởng thành, cấu tạo bộ máy tiêu hóa của cá phù hợp với loài ăn tạp.Những loại thức ăn thường xuyên bắt gặp và chiếm khối lượng lớn trong ruột cágồm: mùn bã hữu cơ, thực vật phiêu sinh, động vật phiêu sinh, mầm non thực vật,cũng như các loại thực vật thủy sinh mềm trong nước.Cá cũng sử dụng tốt các loại thức ăn do người cung cấp như: bột ngũ cốc các loại,động vật và khi thiếu thức ăn chúng ăn cả trứng của chính nó.3. Đặc điểm thành thục sinh dục của cá sặc rằn 1Cá sặc rằn thành thục lần đầu sau 7 tháng tuổi. Khi thành thục, có thể phân biệt dễdàng cá đực, cá cái bằng các biểu hiện bên ngoài của dấu hiệu sinh dục phụ. Khithành thục, ở cá đực phần tia mềm vây lưng kéo dài tới hoặc vượt khỏi gốc vi đuôi,còn cá cái vi này rất ngắn và không bao giờ chạm tới gốc vi đuôi. Ngoài chỉ tiêucăn bản này, cũng có thể phân biệt cá đực với các sọc ngang đậm nét chạy từ lưngxuống bụng rõ hơn cá cái và miệng của nó cũng lớn hơn.Sự phát triển tuyến sinh dục của cá sặc rằn ở vùng ĐBSCL theo mùa rất rõ. Vàomùa khô (tháng 1 – 2), phần lớn cá ở giai đoạn II, sang tháng 3 giai đoạn III tăngdần và đã thấy xuất hiện những cá thể ở thời kỳ đầu của giai đoạn IV.Vào khoảng thời điểm giao mùa (khô sang mưa) là sự chuyển biến rất nhanh củatuyến sinh dục. Thời kỳ này, đa số cá có tuyến sinh dục ở giai đoạn IV, chỉ một ítcá ở giai đoạn III. Khi mùa mưa tới, nhất là sau những trận mưa rào đầu mùa, cátìm tới những nơi nước cạn ven bờ, nhiều cây cỏ thủy sinh để sinh sản. Cá sinh sảntrong suốt mùa mưa, nên trong đàn luôn xuất hiện những cá thể có mức độ thànhthục khác nhau.Khi sinh sản cá sặc rằn bắt cặp và tìm đến vùng nước ven bờ, nơi có nhiều cây cỏthủy sinh để đẻ. Hoạt động sinh sản bắt đầu với việc làm tổ bằng bọt của cá đực,sau đó cá cái đẻ trứng ra ngoài, trứng được thụ tinh và cũng chính cá đực dùngmiệng gom trứng lại rồi đặt vào tổ bọt.Kể từ khi trứng thụ tinh, trong điều kiện nhiệt độ nước 27 – 29oC cá nở sau 20 –23 giờ. Trong suốt thời gian này kể từ khi trứng đẻ tới nở và dinh dưỡng bằng noãnhoàng, cá đực thường xuyên bơi lội quanh tổ để bảo vệ và dùng vây quạt nướccung cấp oxy cho trứng.II. CHUẨN BỊ ĐÀN CÁ SINH SẢNĐàn cá dùng cho sinh sản có thể được nuôi trong các ao, đìa từ trước hoặc cũng cóthể sử dụng cá đã thành thục (có trứng tốt) ở tự nhiên (trong ruộng, rừng tràm).Tuy vậy, cá được nuôi thì chủ động và hiệu quả hơn cá thu từ tự nhiên.1. Nuôi cá chuẩn bị cho sinh sảna. Ao dùng nuôi cá- Diện tích ao: tùy thuộc vào qui mô sản xuất, thông thường diện tích khoảng 100m2 là thích hợp cho qui mô gia đình, ao có hình vuông hoặc chữ nhật.- Độ sâu: thích hợp là 0,5 – 0,8 m. 2- Đáy ao: có lớp bùn mỏng, khoảng 10 cm. Không nên có lớp bùn quá dày.- Chất nước: nước ao không bị phèn, độ pH thích hợp khoảng 7, không nhiễm độc(thuốc sâu), nước sạch, có điều kiện thay nước cho ao.- Ánh sáng: ao cần đầy đủ ánh sáng, không để cây cối quanh bờ che phủ ánh sángchiếu vào ao. Mặt ao thoáng, không để cây cỏ, rong bèo phủ trên mặt ao.- Trước khi thả cá nuôi, ao cần được tát cạn, bón vôi để diệt hết các loại cá tạp.Bón 10 kg vôi bột/100 m 2 .b. Thời gian nuôi: Tiến hành thu gom cá và nuôi từ tháng 1 (tính theo dương lịch)không nên nuôi trễ hơn.c. Mật độ thả nuôi: Tùy theo kích thước cá thả nuôi. Thông thường chọn nhữngcon có trọng lượng từ 12 – 15 con/kg là thích hợp. Thả vào ao mật độ 0,5 kg/m 2 .Khi tiến hành thả cá cần lưu ý tỷ lệ giữa cá đực và cá cái là 1:1.d. Cho ănCá sặc rằn là loài cá ăn tạp, nên thức ăn sử dụng để nuôi cá có thể gồm nhiều loạitùy theo khả năng tìm kiếm và cung cấp của gia đình.Thức ăn tự chế: các loại thức ăn dùng để nuôi cá là : tấm cám, bột bắp, khoai lang,khoai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật ươm và cách phòng trị bệnh cho cá sặc rằn Kỹ thuật ươm và cách phòng trị bệnh cho cá sặc rằn ...Trong điều kiện nhiệt độ thích hợp 25 – 35 độ C cá đạt trọng lượng khoảng 140 g/con sau 2 năm (ở ĐBSCL, quan sát cá đực và cá cái cùng kích thước, thường cá đực có trọng lượng nhỏ hơn...I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC1. Sinh trưởng: Trong điều kiện nhiệt độ thích hợp 25 – 35 o C cá đạt trọng lượngkhoảng 140 g/con sau 2 năm (ở ĐBSCL, quan sát cá đực và cá cái cùng kíchthước, thường cá đực có trọng lượng nhỏ hơn. Hiện tượng cá đực có kích thướcnhỏ, có thể do trong quá trình sinh sản, cá đực phải giữ tổ, và chăm sóc cá con, nênăn ít, hoặc không ăn trong thời gian này.2. Dinh dưỡng: Cũng như nhiều loài cá khác, ở thời kỳ đầu sau khi nở, cá dinhdưỡng bằng noãn hoàng. Sau khi noãn hoàng tiêu biến, cá chuyển sang ăn thức ănbên ngoài.Thức ăn ở thời kỳ đầu gồm nhiều loại, như phiêu sinh động vật (Ciliata, Rotifera ,Copepoda, Cladocera), phiêu sinh thực vật (Bacillariophyceae, Cyanophyceae,Chlorophyceae) và thủy thực vật tan ra.Ở thời kỳ trưởng thành, cấu tạo bộ máy tiêu hóa của cá phù hợp với loài ăn tạp.Những loại thức ăn thường xuyên bắt gặp và chiếm khối lượng lớn trong ruột cágồm: mùn bã hữu cơ, thực vật phiêu sinh, động vật phiêu sinh, mầm non thực vật,cũng như các loại thực vật thủy sinh mềm trong nước.Cá cũng sử dụng tốt các loại thức ăn do người cung cấp như: bột ngũ cốc các loại,động vật và khi thiếu thức ăn chúng ăn cả trứng của chính nó.3. Đặc điểm thành thục sinh dục của cá sặc rằn 1Cá sặc rằn thành thục lần đầu sau 7 tháng tuổi. Khi thành thục, có thể phân biệt dễdàng cá đực, cá cái bằng các biểu hiện bên ngoài của dấu hiệu sinh dục phụ. Khithành thục, ở cá đực phần tia mềm vây lưng kéo dài tới hoặc vượt khỏi gốc vi đuôi,còn cá cái vi này rất ngắn và không bao giờ chạm tới gốc vi đuôi. Ngoài chỉ tiêucăn bản này, cũng có thể phân biệt cá đực với các sọc ngang đậm nét chạy từ lưngxuống bụng rõ hơn cá cái và miệng của nó cũng lớn hơn.Sự phát triển tuyến sinh dục của cá sặc rằn ở vùng ĐBSCL theo mùa rất rõ. Vàomùa khô (tháng 1 – 2), phần lớn cá ở giai đoạn II, sang tháng 3 giai đoạn III tăngdần và đã thấy xuất hiện những cá thể ở thời kỳ đầu của giai đoạn IV.Vào khoảng thời điểm giao mùa (khô sang mưa) là sự chuyển biến rất nhanh củatuyến sinh dục. Thời kỳ này, đa số cá có tuyến sinh dục ở giai đoạn IV, chỉ một ítcá ở giai đoạn III. Khi mùa mưa tới, nhất là sau những trận mưa rào đầu mùa, cátìm tới những nơi nước cạn ven bờ, nhiều cây cỏ thủy sinh để sinh sản. Cá sinh sảntrong suốt mùa mưa, nên trong đàn luôn xuất hiện những cá thể có mức độ thànhthục khác nhau.Khi sinh sản cá sặc rằn bắt cặp và tìm đến vùng nước ven bờ, nơi có nhiều cây cỏthủy sinh để đẻ. Hoạt động sinh sản bắt đầu với việc làm tổ bằng bọt của cá đực,sau đó cá cái đẻ trứng ra ngoài, trứng được thụ tinh và cũng chính cá đực dùngmiệng gom trứng lại rồi đặt vào tổ bọt.Kể từ khi trứng thụ tinh, trong điều kiện nhiệt độ nước 27 – 29oC cá nở sau 20 –23 giờ. Trong suốt thời gian này kể từ khi trứng đẻ tới nở và dinh dưỡng bằng noãnhoàng, cá đực thường xuyên bơi lội quanh tổ để bảo vệ và dùng vây quạt nướccung cấp oxy cho trứng.II. CHUẨN BỊ ĐÀN CÁ SINH SẢNĐàn cá dùng cho sinh sản có thể được nuôi trong các ao, đìa từ trước hoặc cũng cóthể sử dụng cá đã thành thục (có trứng tốt) ở tự nhiên (trong ruộng, rừng tràm).Tuy vậy, cá được nuôi thì chủ động và hiệu quả hơn cá thu từ tự nhiên.1. Nuôi cá chuẩn bị cho sinh sảna. Ao dùng nuôi cá- Diện tích ao: tùy thuộc vào qui mô sản xuất, thông thường diện tích khoảng 100m2 là thích hợp cho qui mô gia đình, ao có hình vuông hoặc chữ nhật.- Độ sâu: thích hợp là 0,5 – 0,8 m. 2- Đáy ao: có lớp bùn mỏng, khoảng 10 cm. Không nên có lớp bùn quá dày.- Chất nước: nước ao không bị phèn, độ pH thích hợp khoảng 7, không nhiễm độc(thuốc sâu), nước sạch, có điều kiện thay nước cho ao.- Ánh sáng: ao cần đầy đủ ánh sáng, không để cây cối quanh bờ che phủ ánh sángchiếu vào ao. Mặt ao thoáng, không để cây cỏ, rong bèo phủ trên mặt ao.- Trước khi thả cá nuôi, ao cần được tát cạn, bón vôi để diệt hết các loại cá tạp.Bón 10 kg vôi bột/100 m 2 .b. Thời gian nuôi: Tiến hành thu gom cá và nuôi từ tháng 1 (tính theo dương lịch)không nên nuôi trễ hơn.c. Mật độ thả nuôi: Tùy theo kích thước cá thả nuôi. Thông thường chọn nhữngcon có trọng lượng từ 12 – 15 con/kg là thích hợp. Thả vào ao mật độ 0,5 kg/m 2 .Khi tiến hành thả cá cần lưu ý tỷ lệ giữa cá đực và cá cái là 1:1.d. Cho ănCá sặc rằn là loài cá ăn tạp, nên thức ăn sử dụng để nuôi cá có thể gồm nhiều loạitùy theo khả năng tìm kiếm và cung cấp của gia đình.Thức ăn tự chế: các loại thức ăn dùng để nuôi cá là : tấm cám, bột bắp, khoai lang,khoai ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá rặc rằn nuôi trồng thủy sản kỹ thuật nuôi cá nước ngọt nuôi cá trong ao đặc điểm cá rặc rằn kỹ thuật sản xuất giốngTài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 256 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 200 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 156 0 0
-
66 trang 142 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 142 0 0 -
11 trang 136 0 0
-
Luận văn: Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh bằng một số phương pháp khác nhau
21 trang 135 0 0 -
56 trang 128 0 0
-
41 trang 126 0 0
-
119 trang 123 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
105 trang 114 3 0
-
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 113 0 0