Kỷ yếu Hội thảo khoa học 100 năm chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin (1920-2020)
Số trang: 691
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.42 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỷ yếu thông tin đến các bạn một số bài viết: Cách mạng của triết học Mác và vấn đề giảng dạy triết học Mác - Lênin trong trường đại học hiện nay, chủ nghĩa Mác - Lênin, giá trị trường tồn và sức sống thời đại, những cốt lõi tạo nên sức sống trường tồn và giá trị thời đại của chủ nghĩa Mác - Lênin,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học "100 năm chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin" (1920-2020) HỘI THẢO KHOA HỌC “100 NĂM CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐẾN VỚI CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN” (1920 - 2020) HLUV ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ NHIỀU TÁC GIẢ KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC “100 NĂM CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐẾN VỚI CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN” (1920 - 2020) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2020 | i Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với Chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) / Vũ Công Thương, Bùi Ngọc Quang, Đoàn Sỹ Tuấn... - Huế : Đại học Huế, 2020. - 671tr. ; 27cm ĐTTS ghi: Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình. Trường Đại học Hoa Lư 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh 2. Chủ nghĩa Mác - Lênin 3. Hội thảo khoa học 4. Việt Nam 5. Kỉ yếu hội thảo 335.4346 - dc23 DUM0360p-CIP Mã số sách: NC/238-2020 | ii BAN CHỈ ĐẠO BIÊN TẬP 1. TS. NGUYỄN MẠNH QUỲNH Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Hoa Lư Trưởng Ban Chỉ đạo Hội thảo 2. TS. ĐOÀN SỸ TUẤN Trưởng Bộ môn Lý luận chính trị, Trường Đại học Hoa Lư P. Trưởng Ban Chỉ đạo Hội thảo 3. TS. PHẠM THÀNH TRUNG P. Trưởng Bộ môn Lý luận chính trị, Trường Đại học Hoa Lư UVTT Ban Chỉ đạo Hội thảo BAN BIÊN TẬP 1. TS. ĐOÀN SỸ TUẤN 2. TS. HOÀNG DIỆU THÚY 3. TS. PHAN THỊ HỒNG DUYÊN 4. TS. ĐINH VĂN VIỄN 5. ThS. LÊ THỊ LAN ANH THƯ KÝ BIÊN TẬP ThS. LÊ THỊ NGỌC THÙY ThS. NGUYỄN THỊ THU DUNG | iii iv | BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC “100 NĂM CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐẾN VỚI CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN” (1920 - 2020) TS. Đoàn Sỹ Tuấn* Kính thưa các vị đại biểu khách quý! Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ thống các quan điểm, học thuyết “chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất”1; lấy khoa học làm nền tảng, động lực, lấy cách mạng làm mục tiêu nhằm giải phóng giai cấp, dân tộc và con người; là kho tàng tri thức phong phú, đồ sộ, kết tinh, hội tụ, thăng hoa, tỏa sáng tinh hoa văn hóa, khoa học, trí tuệ nhân loại và thực tiễn thời đại; do C. Mác và Ph. Ăngghen, V.I. Lênin - những vĩ nhân của lịch sử, những nhà khoa học kiêm chiến sĩ cách mạng, đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và nhân loại tiến bộ, khởi thảo, sáng lập, bổ sung, phát triển. Trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước, tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc - Người con ưu tú của dân tộc Việt Nam đã đến với chủ nghĩa Mác - Lênin thông qua “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của V.I. Lênin. Đây là sự kiện lịch sử vô cùng trọng đại trong cuộc đời hoạt động đấu tranh cách mạng của lãnh tụ Hồ Chí Minh và của cả dân tộc Việt Nam. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã tạo ra sự biến đổi mang tính chất bước ngoặt, căn bản, về chất trong tư tưởng, lập trường; quan điểm, tình cảm; phương pháp và hành động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc; giúp Người tìm ra con đường cứu nước, giải phóng dân tộc được coi là duy nhất đúng của cách mạng Việt Nam. Người đã đi từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin, từ “Ái Quốc”, đến “Chí Minh”, từ người đi “tìm đường”, trở thành người “chỉ đường”, “dẫn đường” của cả dân tộc. Giáo sư Trần Văn Giàu dùng hình ảnh: “Ruộng đồng đã có nước” (Chỉ vốn văn hóa Quốc học, phương Đông, phương Tây nhen nhúm trong Nguyễn Ái Quốc trước khi đến với chủ nghĩa Mác - Lênin), “nước sông đẩy lên” (để diễn tả bước phát triển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc khi gặp chủ nghĩa Mác - Lênin). Đến với chủ nghĩa Mác - Lênin - đỉnh cao của tư duy, trí tuệ, khoa học loài người, Hồ Chí Minh không dừng ở đỉnh cao, mà còn tiếp tục phát triển đỉnh cao lên một đỉnh cao mới, vận dụng và phát triển sáng tạo, làm phong phú chủ nghĩa * Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Hội thảo; Trưởng Bộ môn Lý luận chính trị, Trường Đại học Hoa Lư 1 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.298. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học "100 năm chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin" (1920-2020) HỘI THẢO KHOA HỌC “100 NĂM CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐẾN VỚI CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN” (1920 - 2020) HLUV ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ NHIỀU TÁC GIẢ KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC “100 NĂM CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐẾN VỚI CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN” (1920 - 2020) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2020 | i Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với Chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) / Vũ Công Thương, Bùi Ngọc Quang, Đoàn Sỹ Tuấn... - Huế : Đại học Huế, 2020. - 671tr. ; 27cm ĐTTS ghi: Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình. Trường Đại học Hoa Lư 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh 2. Chủ nghĩa Mác - Lênin 3. Hội thảo khoa học 4. Việt Nam 5. Kỉ yếu hội thảo 335.4346 - dc23 DUM0360p-CIP Mã số sách: NC/238-2020 | ii BAN CHỈ ĐẠO BIÊN TẬP 1. TS. NGUYỄN MẠNH QUỲNH Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Hoa Lư Trưởng Ban Chỉ đạo Hội thảo 2. TS. ĐOÀN SỸ TUẤN Trưởng Bộ môn Lý luận chính trị, Trường Đại học Hoa Lư P. Trưởng Ban Chỉ đạo Hội thảo 3. TS. PHẠM THÀNH TRUNG P. Trưởng Bộ môn Lý luận chính trị, Trường Đại học Hoa Lư UVTT Ban Chỉ đạo Hội thảo BAN BIÊN TẬP 1. TS. ĐOÀN SỸ TUẤN 2. TS. HOÀNG DIỆU THÚY 3. TS. PHAN THỊ HỒNG DUYÊN 4. TS. ĐINH VĂN VIỄN 5. ThS. LÊ THỊ LAN ANH THƯ KÝ BIÊN TẬP ThS. LÊ THỊ NGỌC THÙY ThS. NGUYỄN THỊ THU DUNG | iii iv | BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC “100 NĂM CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐẾN VỚI CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN” (1920 - 2020) TS. Đoàn Sỹ Tuấn* Kính thưa các vị đại biểu khách quý! Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ thống các quan điểm, học thuyết “chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất”1; lấy khoa học làm nền tảng, động lực, lấy cách mạng làm mục tiêu nhằm giải phóng giai cấp, dân tộc và con người; là kho tàng tri thức phong phú, đồ sộ, kết tinh, hội tụ, thăng hoa, tỏa sáng tinh hoa văn hóa, khoa học, trí tuệ nhân loại và thực tiễn thời đại; do C. Mác và Ph. Ăngghen, V.I. Lênin - những vĩ nhân của lịch sử, những nhà khoa học kiêm chiến sĩ cách mạng, đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và nhân loại tiến bộ, khởi thảo, sáng lập, bổ sung, phát triển. Trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước, tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc - Người con ưu tú của dân tộc Việt Nam đã đến với chủ nghĩa Mác - Lênin thông qua “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của V.I. Lênin. Đây là sự kiện lịch sử vô cùng trọng đại trong cuộc đời hoạt động đấu tranh cách mạng của lãnh tụ Hồ Chí Minh và của cả dân tộc Việt Nam. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã tạo ra sự biến đổi mang tính chất bước ngoặt, căn bản, về chất trong tư tưởng, lập trường; quan điểm, tình cảm; phương pháp và hành động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc; giúp Người tìm ra con đường cứu nước, giải phóng dân tộc được coi là duy nhất đúng của cách mạng Việt Nam. Người đã đi từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin, từ “Ái Quốc”, đến “Chí Minh”, từ người đi “tìm đường”, trở thành người “chỉ đường”, “dẫn đường” của cả dân tộc. Giáo sư Trần Văn Giàu dùng hình ảnh: “Ruộng đồng đã có nước” (Chỉ vốn văn hóa Quốc học, phương Đông, phương Tây nhen nhúm trong Nguyễn Ái Quốc trước khi đến với chủ nghĩa Mác - Lênin), “nước sông đẩy lên” (để diễn tả bước phát triển tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc khi gặp chủ nghĩa Mác - Lênin). Đến với chủ nghĩa Mác - Lênin - đỉnh cao của tư duy, trí tuệ, khoa học loài người, Hồ Chí Minh không dừng ở đỉnh cao, mà còn tiếp tục phát triển đỉnh cao lên một đỉnh cao mới, vận dụng và phát triển sáng tạo, làm phong phú chủ nghĩa * Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Hội thảo; Trưởng Bộ môn Lý luận chính trị, Trường Đại học Hoa Lư 1 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.298. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Cách mạng của triết học Mác Giảng dạy triết học Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin Cách mạng Việt Nam Cách mạng giải phóng dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 450 0 0
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 318 0 0 -
112 trang 300 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 273 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 260 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 222 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 210 0 0 -
11 trang 205 0 0