Danh mục

Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Mô hình đào tạo giáo viên A+B

Số trang: 104      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.35 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (104 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Mô hình đào tạo giáo viên A+B" gồm các bài viết về: giáo dục 4.0 và việc đào tạo giáo viên kiểu “tiếp nối” tại trường Đại học Đà Lạt; đào tạo giáo viên dựa theo mô hình tiếp nối A+B trong bối cảnh đổi mới giáo dục; mô hình đào tạo giáo viên - vấn đề của sự lựa chọn; tính khả thi cho đào tạo sư phạm nghệ thuật theo mô hình A+B tại trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Mô hình đào tạo giáo viên A+B HỘI ĐỒNG QUỐC GIA GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TIỂU BAN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌCMÔ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN A + B VĂN PHÒNG HỘI ĐỒNG QUỐC GIA GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NĂM 2020 MỤC LỤCBÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH 4ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà NộiGIÁO DỤC 4.0 VÀ VIỆC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KIỂU “TIẾP NỐI” TẠI TRƯỜNG 44ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT PGS. TS. Phù Chí HòaĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DỰA THEO MÔ HÌNH TIẾP NỐI A+B TRONG 52BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PGS.TS Nguyễn Văn Đệ TS Lương Thanh Tân TS Trần Đại NghĩaMÔ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN - VẤN ĐỀ CỦA SỰ LỰA CHỌN 63 Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTÍNH KHẢ THI CHO ĐÀO TẠO SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT THEO MÔ HÌNH A+B 68TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ThS. Lương Minh TânMÔ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NHÌN TỪ GÓC ĐỘ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC 71 GS.TS Phạm Hồng QuangXU HƯỚNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRÊN THẾ GIỚI VÀ ĐỀ XUẤT VẬN DỤNG 78Ở VIỆT NAM TS. Trần Bá Tiến TS. Hoàng Vĩnh PhúĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO 87MÔ HÌNH A+B NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP PGS.TS. Nguyễn Văn ThụMÔ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN: ĐỒNG THỜI, TIẾP NỐI HAY KẾT HỢP? 91 PGS.TS. Lê Anh Phương PGS.TS. Trần Kiêm MinhĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THEO MÔ HÌNH NỐI TIẾP PHÙ HỢP, ƯU VIỆT 99TRONG BỐI CẢNH ĐẤT NƯỚC TA HIỆN NAY PGS.TS. Lưu TrangKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌCMÔ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN A + B BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU,ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Giáo dục báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu, đề xuất phát triểnmô hình đào tạo giáo viên (GV) ở Đại học Quốc gia Hà Nội (áp dụng với chươngtrình đào tạo (ĐT) do Trường Đại học Giáo dục quản lý) như sau: I. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Từ nửa cuối thế kỉ XX đến nay, trên thế giới đã hình thành hai mô hình (MH)chủ đạo trong đào tạo giáo viên (ĐTGV) là: MHĐTGV trong các trường đại học(ĐH) tổng hợp (đa ngành, đa lĩnh vực) và MHĐTGV trong các trường đại học sưphạm (SP) hoặc đại học giáo dục (GD). Đặc trưng của trường đại học tổng hợp làđào tạo theo mô hình kế tiếp còn đặc trưng của trường sư phạm là đào tạo theo môhình truyền thống. Cụ thể: - MHĐTGV trong các trường đại học tổng hợp xuất hiện sau nhưng đang phổbiến trên thế giới. Những trường đại học tổng hợp như Đại học Oxford, Đại họcCambridge ở Anh, Đại học Harvard, Đại học Stanford ở Mỹ, Đại học Potsdam ởĐức, Đại học Sư phạm ở Pháp (École Normale Supérieure), Đại học Sydney, Đạihọc New-England ở Australia, Đại học Quốc gia Singapo, Đại học Tokyo ở NhậtBản, Đại học Seoul ở Hàn Quốc, Đại học Hồng Kông, Đại học Manila, Đại họcQuốc gia Hà Nội ở Việt Nam... đều có các trường, các khoa sư phạm nhằm đào tạoGV phổ thông (GVPT). Tuy nhiên, trong mô hình này vẫn duy trì hai loại hình đàotạo GV khác nhau là loại hình đào tạo truyền thống và loại hình đào tạo kế tiếp.MHĐT kế tiếp ngày càng chiếm ưu thế trong các trường đại học tổng hợp với việcchương trình (CT) đào tạo (CTĐT) chia làm hai giai đoạn là đào tạo chuyên môn vàđào tạo nghiệp vụ sư phạm. Sinh viên (SV) được tuyển chọn kĩ hơn và thời gian đàotạo cũng dài hơn, giúp các em thực sự vững vàng trước lúc vào nghề. - MHĐTGV trong các trường sư phạm theo phương thức truyền thống có nguồngốc từ rất lâu đời. Các quốc gia thuộc cộng đồng Xã hội Chủ nghĩa trước đây, đặcbiệt là Liên Xô cũ và Trung Quốc, có hệ thống các trường đại học sư phạm có chứcnăng đào tạo GVPT. Liên Xô cũ có những đại học sư phạm lớn như Đại học Sưphạm Lenin ở Moskva, Đại học Sư phạm Ghertxen ở Leningrad (Sanint Perterburg4 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC MÔ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN A + Bngày nay) và nhiều đại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: