Lá sen và công dụng chữa bệnh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.32 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều người nghĩ lá sen chỉ dùng gói xôi, gói cốm, nhưng chưa biết rằng lá sen có nhiều công dụng chữa bệnh rất hay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lá sen và công dụng chữa bệnh Lá sen và công dụng chữa bệnhNhiều người nghĩ lá sen chỉ dùng gói xôi, gói cốm, nhưng chưa biết rằng lá sen cónhiều công dụng chữa bệnh rất hay.Cây sen rất quen thuộc với người Việt, mọi thành phần từ sen đều có tác dụng, như: hạtsen (liên nhục) dùng nấu chè, tâm sen (liên tâm) làm thuốc an thần, ướp trà, ngó sen (liênngẫu) dùng làm gỏi... Và một bộ phận của sen ít người biết có công dụng chữa bệnh, đólà lá sen.Lá sen (còn gọi là hà diệp), từ lâu đã được y học cổ truyền dùng làm thuốc chữa bệnh. Lásen có công dụng an thần, chống co thắt cơ trơn, chống choáng phản vệ, ức chế loạn nhịptim. Tác dụng an thần của lá sen mạnh hơn tâm (tim) sen, có tác dụng kéo dài giấc ngủ.Về sau này, khi mà bệnh béo phì trở nên phổ biến, thì lá sen được sử dụng rất hiệu quả đểchống lại căn bệnh này. Lá sen phối hợp với các vị thuốc sơn tra, hà thủ ô và thảo quyếtminh (hạt muồng) pha trà uống thường xuyên sẽ có tác dụng giảm cholesterol cùng cáctác nhân gây béo phì.Sau đây là những cách dùng lá sen chữa bệnh:- Chữa háo khát: Lá sen non (loại lá còn cuộn lại chưa mở càng tốt) rửa sạch, thái nhỏ, éplấy nước uống làm nhiều lần trong ngày. Hoặc thái nhỏ, trộn với các loại rau ghém, ănsống hằng ngày. Người bị tiêu chảy vừa chữa khỏi, cơ thể đang bị thiếu nước dùng rất tốt.- Chữa máu hôi không ra hết sau khi sinh: Lá sen sao thơm 20-30g, tán nhỏ, uống vớinước, hoặc sắc với 200 ml nước còn 50 ml uống một lần trong ngày.- Chữa mất ngủ: Lá sen loại bánh tẻ 30g rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô sắc (hoặc hãm nướcsôi) để uống.- Chữa sốt xuất huyết: Lá sen 40g, ngó sen hoặc cỏ nhọ nồi 40g, rau má 30g, hạt mã đề20g, sắc uống ngày 1 thang. Nếu xuất huyết nhiều, có thể tăng liều của lá và ngó sen lên50-60g.- Chữa băng huyết, chảy máu cam, tiêu chảy ra máu: Lá sen 40g để sống, rau má 12g saovàng, thái nhỏ, sắc với 400 ml nước còn 100 ml, uống làm hai lần trong ngày.- Chữa ho ra máu, nôn ra máu: Lá sen, ngó sen, sinh địa (mỗi vị 30g), trắc bá, ngải cứu(mỗi vị 20g). Tất cả thái nhỏ, phơi khô, sắc uống trong ngày.- Chữa đau mắt: Lá sen, hoa hòe (mỗi vị 10g), cúc hoa vàng 4g, sắc uống còn chữa caohuyết áp.- Đắp nhọt: Dùng ngoài, núm cuống lá sen nấu nước đặt để rửa, rồi lấy lá sen rửa sạch,giã nát với cơm nếp, đắp làm tan mụn nhọt.- Phòng chống béo phì: Lá sen tươi 1 lá, gạo tẻ 100g, đem nấu cháo dùng với đườngtrắng, cũng có thể gia thêm đậu xanh để tăng sức thanh nhiệt giải độc. Nếu không có lásen tươi, có thể dùng lá sen khô, nhưng trước khi dùng phải ngâm cho mềm. Hoặc mỗingày uống trà lá sen.Lá sen đem hãm nước sôi để uống thay trà trong những ngày hè oi bức để chống nóng,giải nhiệt, làm dịu mát, đỡ khát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lá sen và công dụng chữa bệnh Lá sen và công dụng chữa bệnhNhiều người nghĩ lá sen chỉ dùng gói xôi, gói cốm, nhưng chưa biết rằng lá sen cónhiều công dụng chữa bệnh rất hay.Cây sen rất quen thuộc với người Việt, mọi thành phần từ sen đều có tác dụng, như: hạtsen (liên nhục) dùng nấu chè, tâm sen (liên tâm) làm thuốc an thần, ướp trà, ngó sen (liênngẫu) dùng làm gỏi... Và một bộ phận của sen ít người biết có công dụng chữa bệnh, đólà lá sen.Lá sen (còn gọi là hà diệp), từ lâu đã được y học cổ truyền dùng làm thuốc chữa bệnh. Lásen có công dụng an thần, chống co thắt cơ trơn, chống choáng phản vệ, ức chế loạn nhịptim. Tác dụng an thần của lá sen mạnh hơn tâm (tim) sen, có tác dụng kéo dài giấc ngủ.Về sau này, khi mà bệnh béo phì trở nên phổ biến, thì lá sen được sử dụng rất hiệu quả đểchống lại căn bệnh này. Lá sen phối hợp với các vị thuốc sơn tra, hà thủ ô và thảo quyếtminh (hạt muồng) pha trà uống thường xuyên sẽ có tác dụng giảm cholesterol cùng cáctác nhân gây béo phì.Sau đây là những cách dùng lá sen chữa bệnh:- Chữa háo khát: Lá sen non (loại lá còn cuộn lại chưa mở càng tốt) rửa sạch, thái nhỏ, éplấy nước uống làm nhiều lần trong ngày. Hoặc thái nhỏ, trộn với các loại rau ghém, ănsống hằng ngày. Người bị tiêu chảy vừa chữa khỏi, cơ thể đang bị thiếu nước dùng rất tốt.- Chữa máu hôi không ra hết sau khi sinh: Lá sen sao thơm 20-30g, tán nhỏ, uống vớinước, hoặc sắc với 200 ml nước còn 50 ml uống một lần trong ngày.- Chữa mất ngủ: Lá sen loại bánh tẻ 30g rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô sắc (hoặc hãm nướcsôi) để uống.- Chữa sốt xuất huyết: Lá sen 40g, ngó sen hoặc cỏ nhọ nồi 40g, rau má 30g, hạt mã đề20g, sắc uống ngày 1 thang. Nếu xuất huyết nhiều, có thể tăng liều của lá và ngó sen lên50-60g.- Chữa băng huyết, chảy máu cam, tiêu chảy ra máu: Lá sen 40g để sống, rau má 12g saovàng, thái nhỏ, sắc với 400 ml nước còn 100 ml, uống làm hai lần trong ngày.- Chữa ho ra máu, nôn ra máu: Lá sen, ngó sen, sinh địa (mỗi vị 30g), trắc bá, ngải cứu(mỗi vị 20g). Tất cả thái nhỏ, phơi khô, sắc uống trong ngày.- Chữa đau mắt: Lá sen, hoa hòe (mỗi vị 10g), cúc hoa vàng 4g, sắc uống còn chữa caohuyết áp.- Đắp nhọt: Dùng ngoài, núm cuống lá sen nấu nước đặt để rửa, rồi lấy lá sen rửa sạch,giã nát với cơm nếp, đắp làm tan mụn nhọt.- Phòng chống béo phì: Lá sen tươi 1 lá, gạo tẻ 100g, đem nấu cháo dùng với đườngtrắng, cũng có thể gia thêm đậu xanh để tăng sức thanh nhiệt giải độc. Nếu không có lásen tươi, có thể dùng lá sen khô, nhưng trước khi dùng phải ngâm cho mềm. Hoặc mỗingày uống trà lá sen.Lá sen đem hãm nước sôi để uống thay trà trong những ngày hè oi bức để chống nóng,giải nhiệt, làm dịu mát, đỡ khát.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vị thuốc đông y cây thuốc trị bệnh cây thuốc nam mẹo chữa trị bệnh y học cổ tryền đông y họcTài liệu liên quan:
-
Dùng mướp đắng chữa đau dạ dày rất hiệu quả
5 trang 30 0 0 -
Hà đồ lạc thư day huyệt chữa đau đầu cứng cổ gáy vai
1 trang 29 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật trồng một số loài cây thuốc nam (Tập 3): Phần 2
76 trang 28 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
Giải pháp đột phá trong điều trị làm lành vết thương
7 trang 27 0 0 -
Các vị thuốc Nam thông dụng: Phần 1
83 trang 26 0 0 -
24 trang 25 0 0
-
118 trang 25 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật trồng một số loài cây thuốc nam (Tập 3): Phần 1
67 trang 24 0 0