Danh mục

Lãi suất tý giá hối đoái và sự quản lý lãi suất ở Việt Nam - 3

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 109.28 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,500 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Về dài hạn, một số ngân hàng nhận thấy dự trữ USD và vàng của mình không đủ đáp ứng nhu cầu trên. - Các cuộc khủng hoảng có nguyên nhân đầu cơ: Khi có sự thay đổi về mức giá cả tương đối giữa các đổng tiền làm cho một số đồng tiền được đánh giá quá cao hoặc quá thấp. Vì tỷ giá là luôn cố định, việc các nhà đầu cơ mua, bán lượng tiền lớn khiến cho NHTW phải chi tiêu những lượng ngoại tệ lớn để cố gắng duy trì tỷ giá đã định theo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lãi suất tý giá hối đoái và sự quản lý lãi suất ở Việt Nam - 3thoả thuận. Về dài hạn, một số ngân h àng nhận thấy dự trữ USD và vàngcủa m ình không đủ đáp ứng nhu cầu trên.- Các cuộc khủng hoảng có nguyên nhân đầu cơ: Khi có sự thay đổi vềmức giá cả tương đối giữa các đổng tiền làm cho một số đồng tiền đượcđánh giá quá cao ho ặc quá thấp. Vì tỷ giá là luôn cố định, việc các nhàđầu cơ mua, bán lượng tiền lớn khiến cho NHTW phải chi tiêu nhữnglượng ngoại tệ lớn để cố gắng duy trì t ỷ giá đ• định theo thoả ước chođến khi nó được thay đổi.- Sức ép từ tương quan thực tế giữa các đồng tiền: Sự tăng trưởng khácnhau về xuất nhập khẩu cũng như tỷ lệ lạm phát rất chênh lệch giữa cácnước và hàng loạt các nhân tố tác động khác đ• làm cho có sự thay đổitương đối về giá trị tương đối giữa các đồng tiền xét về dài hạn. Vì vậy,một số nư ớc đ• xin thay đổi lại tỷ giá, gây sức ép cho tỷ giá cố định.Vào những năm 60, bối cảnh kinh tế x• hội có nhiều thay đổi, khoa họckỹ thuật phát triển làm cho các nước phục hồi kinh tế, thế giới chia làm 3cực: Mỹ, Nhật và Tây Âu. Do đó, các nước đ• xuất khẩu hàng hoá sangMỹ và M ỹ trở thành nước nhập siêu. Về phía mình, hàng hoá Mỹ khôngcòn sức hấp dẫn như trước làm cho cán cân thương m ại Mỹ th ườngxuyên thâm hụt, dự trữ vàng ngày càng giảm, nợ nước ngoài tăng, USDmất giá nghiêm trọng. Thêm vào đó Mỹ sa lầy vào cuộc chiến tranh ởViệt Nam và một số nước khác khiến chính phủ Mỹ chi tiêu ngày càngnhiều tiền. Các nư ớc khủng hoảng lòng tin với USD, đ• chuyển đổi USDdự trữ ra vàng, làm cho dự trữ vàng của Mỹ giảm sút nhanh chóng.Trước những diễn biến phức tạp của tình hình trong nước và thế giới,tổng thống Mỹ Nixon sau 2 lần tuyên bố phá giá: Lần 1(tháng8/1971)1USD = 0,81gram vàng ròng và 42 USD = 1ounce vàng, lần 2 (tháng3/1973) 1USD = 0,7369 gram vàng ròng và 45 USD = 1 ounce vàng.Đồng USD bị phá giá (-10%) thì ch ế độ tỷ giá hối đoái cố định BrettonWoods hoàn toàn sụp đổ.2.2.1.1.3. Nh ận định chung về chế độ tỷ giá cố định: Đây là ch ế độ tỷ giá hối đoái m à ở đó Nhà nư ớc, cụ thể là NHTWtuyên bố sẽ duy trì t ỷ giá giữa đồng tiền của quốc gia mình với một hoặcmột số đồng tiền nào đó ở một mức độ nhất định. ở đây, NHTW đóng vaitrò điều tiết lượng dư cầu hoặc dư cung về ngoại tệ để giữ tỷ giá hối đoáicố định bằng cách bán ra hoặc mua vào số dư đó.- Ưu điểm của chế độ tỷ giá cố định:+ Thúc đ ẩy thương mại và đầu tư quốc tế vì nó mang lại một môi trườngổn định, thuận lợi, ít rủi ro cho các hoạt động kinh doanh.+ Buộc các chính phủ phải hoạch định và thực thi các chính sách vĩ mô.+ Thúc đ ẩy các hoạt động hợp tác quốc tế nhằm tránh những xung đột vềmục tiêu chính sách và những biến động về tỷ giá.- Hạn chế của chế độ tỷ giá cố định:+ Thường chịu sức ép lớn mỗi khi xảy ra các cơn sốc từ bên ngoài ho ặctừ thi trường h àng hoá trong nước, bởi khi đó mức chênh lệch thực tế quálớn về giá trị giữa nội tệ và ngo ại tệ sẽ dẫn đến phá vỡ mức cân bằng tỷgiá.+ Ch ế độ tỷ giá cố định làm mất tính chủ động của chính sách tiền tệ,khiến cho NHTW gặp khó khăn trong việc thay đổi lượng tiền cung ứng.+ Đặc biệt, nó làm cho các quốc gia dễ rơi vào tình trạng nhập khẩu lạmphát không mong muốn.2.2.1.2. Chế độ tỷ giá thả nổi (từ năm 1973 đến nay): Sau thất bại của hệ thống tỷ giá hối đoái Bretton Woods, vào tháng7/1976, tại hội nghị Jamaica, các thành viên của IMF đ• thống nhất đưara những quy định mới cho hệ thống tiền tệ quốc tế. Đó là t ỷ giá linhhoạt hay tỷ giá thả nổi đ ược các thành viên IMF chấp nhận. Theo chếđộ mới, tỷ giá được xác định và vận động một cách tự do theo quy luậtthị trường m à cụ thể là quy lu ật cung - cầu ngoại tệ. NHTW các nướckhông có b ất kỳ một tuyên bố hay cam kết nào về chỉ đạo, điều hành tỷgiá.- Ưu điểm của chế độ tỷ giá thả nổi:+ Giúp cán cân thanh toán cân bằng: Giả sử một nước nào đó có cán cânv•ng lai thâm hụt khiến nội tệ giảm giá. Điều đó thúc đẩy xuất khẩu, hạnchế nhập khẩu cho đến khi cán cân thanh toán trở n ên cân bằng.+ Đảm bảo tính độc lập của chính sách tiền tệ.+ Góp phần ổn định kinh tế, tránh được những cú sốc bất lợi từ bênngoài, vì khi giá cả nước ngoài tăng sẽ làm cho tỷ giá tự điều chỉnh theocơ ch ế PPP để ngăn ngừa các tác động ngo ại lai.- Nhược điểm:+ Là nguyên nhân gây nên sự bất ổn do các hoạt động đầu cơ làm méomó, sai lệch thị trường, có khả năng gây nên lạm phát cao và tăng nợnước ngoài.+ Hạn chế các hoạt động đầu tư và tín dụng do tâm lý lo sợ sự biến độngtheo hướng bất lợi của tỷ giá.Khi mới ra đời, chế độ tỷ giá thả nổi tự do được cho là phương thức hữuhiệu vạn năng cho sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, thực tế chứngminh rằng, càng thả nổi tỷ giá thì sự phát triển kinh tế càng kém ổn định.Bởi lẽ, biến động của tỷ giá rất phức tạp, chịu tác động của nhiều nhân tốkinh tế, chính trị, tâm lý, x• hội... đặc biệt là nạn đầu cơ. Trên thực tế th ìlại không ...

Tài liệu được xem nhiều: