Danh mục

Lãi suất tý giá hối đoái và sự quản lý lãi suất ở Việt Nam - 5

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 110.08 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự phá giá mạnh của đồng NDT vào cuối năm 1993 là một sụ kiịen không có tác động trực tiếp đến ngoại thương của Việt Nam nói riêng và nền kinh tế nói chung. Nhưng có thể thấy rằng trong suốt những năm 1993 đến 1995, hoàn toàn không có bất kỳ một điều chỉnh nào trong chính sách tỷ giá hối đoái nhằm phản ánh hay đối phó tình hình này (điều này phản ánh tính tự chủ trong chính sách tiền tệ nói chung và trong đó có chính sách tỷ giá hối đoái nói riêng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lãi suất tý giá hối đoái và sự quản lý lãi suất ở Việt Nam - 5năm 1997 đôi khi quá thụ động. Sự phá giá mạnh của đồng NDT vàocuối năm 1993 là một sụ kiịen không có tác động trực tiếp đến ngoạithương của Việt Nam nói riêng và nền kinh tế nói chung. Nhưng có thểthấy rằng trong suốt những năm 1993 đến 1995, ho àn toàn không có bấtkỳ một điều chỉnh nào trong chính sách tỷ giá hối đoái nhằm phản ánhhay đối phó tình hình này (điều này ph ản ánh tính tự chủ trong chínhsách tiền tệ nói chung và trong đó có chính sách tỷ giá hối đoái nói riênglà chưa cao). Tỷ giá tính ché trực tiếp giữa NDT của Trung Quốc và ViệtNam cũng như hoạt động buôn bán tiểu ngạch ở các tỉnh biên giới phỉabắc hầu như vẫn đ ược thả nổi.2.3. Giai đoạn từ tháng 7 /1997 đến ngày 26/2/1999 Ngày 2/7/1997 Thái lan phải thả nổi TGHĐ kết thúc gần 14 năm duytrì một chế độ cố định và cũng là ngày đánh dấu làm nổ ra cuộc khủnghoảng tài chính Đông nam á với một ảnh h ưởng rộng khắp trên phạm vitoàn thế giới. Việt nam cũng không thể tránh khỏi cuộc khủng hoảng.Theo đánh giá chung của các nh à nghiên cứu cũng như của các cơ quanthì cuộc khủng hoảng này hoàn toàn có ảnh hưởng ít nhiều đối với nềnkinh tế Việt Nam. Xét thêm góc độ vĩ mô, sự tác động của cuộc khủnghoảng tài chính Đông nam á đối với nền kinh tế Việt Nam tạo nên mộtcơn sốc rộng khắp thể hiện trên một số mặt sau: Thứ nhất, đối với lĩnh vực tài chính Ngân hàng - Tạo sức ép giảm giá đồng Việt Nam trên th ị trường ngoại tệ - Tác động xấu đến hoạt động giai dịch ngoại tệ - Tăng gánh nặng nợ cho các doanh nghiệp - Gây sức ép đối với l•i suất đồng tiền Việt Nam và đe doạ sự mấtổn định của hệ thống Ngân hàng. -Tác động đến xuất khẩu: tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sangkhu vực châu á - Thái Bình Dương chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch,riêng các nước ASIAN chiếm 23% tổng kim ngạch trước khi sảy ra cuộckhủng hoảng n ên cuộc khủng hoảng tất yếu sẽ làm giảm xuất khẩu củaViệt Nam. - Tác động đến nhập khẩu: Sự mất giá của đồng tiền trong khu vựcđ• kích thích gia tăng nhập khẩu, trư ớc hết là nhập khẩu tiểu ngạch từThái lan và hàng trung chuyển từ Campuchia, Lào và Việt Nam. Thực tếcho thấy, đến cuối năm 1997, hàng loạt các báo đi đều lên tiếng về tìnhtrạng nhập lậu h àng gia tăng mạnh ở các tỉnh biên giới tây nam. Thứ hai , đối với lĩnh vực đầu tư: Do tỷ giá tăng, l•i suất tăng, thị trường hàng hoá diễn biến phức tạpcùng với dự đoán không tốt trong tương lai tất yếu sẽ là các doanhnghiệp hạn chế đầu tư và Ngân hàng cũng rất dè dặt khi cho vay. Đầu tưnước ngoài vào Việt Nam đ• có xu hướng giảm ngay từ trước khi nổ racuộc khủng hoảng, sau khi cuộc khủng hoảng, nhiều dự án đầu tư d ởdang b ị đình lại, nhiều phương án đ ầu tư mới tạm ho•n và điều này cũngthật rễ hiểu khi mà các quốc gia bị khủng hoảng nặng nề lại là nhữngquốc gia đang dẫn đầu danh sách những quốc gia đầu tư nhiều nhất vàoViệt Nam. Thứ ba, đối với thu chi ngân sách nhà nư ớc. Gánh nặng nợ nần và chi phí nguyên liệu tăng lên cùng với sụt giảmcủa thị trường tiêu dùng lẫn thị trường xuất khẩu đ• làm nhiều doanhnghiệp bị thua lỗ từ đó sẽ ảnh hưởng xấu đến nguồn thu ngân sách. Bêncạnh đó, sự xa sụt của nền kinh tế tất yếu đòi hỏi phải ra tăng một sốkho ản chi. Báo cáo của Ngân hàng nhà nước về hoạt động tiền tệ, tíndụng Ngân h àng trong 6 tháng đầu năm 1998 đ• chỉ rõ Thu ngân sách 6tháng thực hiện đạt 30% so với kế hoạch năm. Chi ngân sách khó khănhơn mức bội thu bội chi có xu hướng gia tăng. Thứ tư , Tăng trưởng kinh tế dự trữ quốc gia và n ợ nư ớc ngoài. Khủng hoảng khu vực đ• gián tiếp ảnh hưởng đến cán cân v•ng lai,đến đầu tư của nước ngoài.Từ đó, gây ra khó khăn cho sự phát triển kinhtế nói chung (tốc độ tăng trưởng 5,8% trong năm 1998 là mức tăngtrưởng thấp nhất kể từ năm 1989). Nề kinh tế khó khăn sẽ tác động suygiảm đến tổng cầu, giảm thu nhập và tiêu dùng của cư dân. th ị trườngsuy yếu một phần sẽ tác động ngay lập tức đến các Ngân hàng thươngmại. Dự trữ quốc gia tất yếu sẽ phải chịu sức ép suy giảm một phần donguồn cung ngoại tệ giảm bớt, một phần do đáp ứng nhu cầu ngoại tệthiết yêú cho nền kinh tế và hỗc trọ cho đồng Việt Nam vào những lúccao điểm. Trong bối cảnh đó, chính sách TGHĐ của Việt Nam về cơ bảnkhông có gì khác so với giai đoạn từ năm 1993 đến khi nổ ra cuộc khủnghoảng tài chính Đông nam á. Nhưng là giai đo ạn với những điều chỉnhnhỏ, liên tục trong chính sách TGHĐ, nói chung và công tác qu ản lýngo ại hối nói riêng nhằm hạn chế những tác động của cuộc khủnghoangr. Nếu trong giai đoạn từ cuối năm 1992 dến tháng 7 năm 1997 chỉcó một lần duy nhất điều chỉnh biên độ giao dịch từ 1% đến 5% vào ngày27/2/2997 thì từ tháng 7/ 1997 đến đàu năm 1999 có nhiều lần thay đổivới các mốc chính như sau: Ngày 13/10/1997 thống đốc Ngân hàng nhà nước quyết định mở rộngbiên độ giao dịch nên mức 10%. Ngày 16/2/1998 Ngân hàng nhà nướcquyết định nâmg tỷ giá chính thức từ 1USD = 11175VND nên mức1USD = 11800VND, tăng 5,6%, ngày 7/8/1998, Ngân hàng nhà nướcquyết định thu hẹp biên độ giao dịch xuống còn 7% đồng thời nâng tỷ giáchính thức lên 1USD = 12998 là 1USD = 12992 VND, ngày 6/11/98 là1USD = 12989VND ngày 26/11/98 là 1USD = 12987VND… cho đếnngày 15/1/99 thì tỷ giá chính thức chỉ còm ở mức 1USD = 12980VND . Việc Ngân h àng nhà nước điều chỉnh liên tục tỷ giá chính thức cùngbiên độ trong giai đoạn này có nhiều lý do, do gạt bỏ những lý do khácvà ch ỉ đứng trên góc độ lựa chọn chế độ tỷ giá th ì có thể thấy. Nếu phânloại chế độ tỷ giá gồm 3 chế độ chính là chế độ tỷ giá cố định, chế độ tỷgiá thả nổi thuần tuý và nằm giữa hai thái cực này gọi chung là chế độ tỷgiá bán th ẩ nổi hay thả nổ có quản lý, th ì việc có nhiều những điều chỉnhtrong tỷ giá chính thức cùng biên độ tuy khôn g làm thay đ ổi về cơ bảnmà hoàn toàn phù hợp với lý thuyết về lựa chọn chế độ tỷ giá: Một chếđộ tỷ giá ...

Tài liệu được xem nhiều: