Danh mục

Lạm bàn Chữ Tâm trong thư pháp

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.41 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong chuyến đi gặp gỡ các nhà thư pháp tại thành phố Hồ Chí Minh, tôi có may mắn được trao đổi trực tiếp với các nhà thư pháp về nhiều vấn đề xung quanh việc phát triển thư pháp Việt. Nhà nghiên cứu văn học, thư pháp Vũ Thụy Đăng Lan đã tặng tôi cuốn sách “Chữ tâm trong thư pháp” mà chị là tác giả.Tôi đã đọc nó khá kỹ với tâm trạng thích thú. Có thể còn nhiều điều tôi chưa hiểu thấu đáo do trình độ tiếp thu có hạn. Tuy nhiên, khi kết hợp những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lạm bàn " Chữ Tâm trong thư pháp "Lạm bàn Chữ Tâm trong thư pháp Trong chuyến đi gặp gỡ các nhà thư pháp tại thành phố Hồ Chí Minh,tôi có may mắn được trao đổi trực tiếp với các nhà thư pháp về nhiềuvấn đề xung quanh việc phát triển thư pháp Việt. Nhà nghiên cứu vănhọc, thư pháp Vũ Thụy Đăng Lan đã tặng tôi cuốn sách “Chữ tâmtrong thư pháp” mà chị là tác giả.Tôi đã đọc nó khá kỹ với tâm trạngthích thú.Có thể còn nhiều điều tôi chưa hiểu thấu đáo do trình độ tiếp thu cóhạn. Tuy nhiên, khi kết hợp những điều đã đọc được với những vấn đềtrao đổi trong những cuộc giao lưu với các nhà thư pháp trong thànhphố Hồ Chí Minh, tôi đã hiểu sâu sắc hơn nhiều điều.Nhân dịp này, tôimuốn bày tỏ những suy nghĩ xung quanh chữ “Tâm” trên cơ sở nhữnggì mà tôi đã “mắt thấy tai nghe” để quí vị tham khảo. Tôi chỉ muốn coiđây là những ý kiến cá nhân sau khi đọc cuốn sách và sau chuyến đithực tế trong thành phố Hồ Chí Minh, tháng tư vừa qua, tuyệt nhiênkhông hề có ý phê bình tác phẩm. Chữ TâmTác giả Vũ Thụy Đăng Lan viết “…chữ Tâm luôn được tồn tại trongthư pháp, tách rời chữ Tâm không còn là thư pháp nữa.” “…Viết thưpháp nếu bạn có nét chữ đẹp rồng bay phượng múa bạn sẽ chinh phụcđược lòng người. Còn việc “giữ được lòng người hay không chính làcái tâm trong thư pháp.” Tác giả rất có lý nếu như hiểu chữ Tâm ở đâylà “ChínhTâm”, nhưng nếu là “Tà Tâm” thì kết quả sẽ hoàn toàn ngượclại.Vì vậy khi đọc tác phẩm đó, tôi luôn hiểu rằng chữ Tâm mà tác giảnói đến luôn là Chính Tâm. Tôi cũng hiểu rằng trong tác phẩm củamình, tác giả chỉ muốn đề cập đến Chữ Tâm trong thư pháp. Chắc tácgiả cũng như tôi đều hiểu rằng không chỉ trong thư pháp mới cần cóchữ Tâm. Chữ Tâm luôn luôn cần trong bất kỳ hoạt động nào của conngười, đúng như lời Phật Thích Ca dạy “Nhất thiết duy Tâm tạo”. Chỉcó điều chữ Tâm mà Đức Phật nói ở đây bao gồm cả Chính Tâm và TàTâm.Trong phong trào thư pháp Việt, không thiếu những dẫn chứngđáng buồn xung quanh chữ Tâm. Có không ít người luôn lấy chiêu bài“Chính Tâm” ngụy trang cho cái “Tà Tâm” của mình để hành động,nhằm đầu cơ trục lợi. Trong thư pháp Việt cũng đã xuất hiện khá nhiềuhiện tượng như vậy. Một trong những ví dụ đó là hiện tượng người tadựng “Thư pháp Truyện Kiều và Tuyên ngôn Độc lập” thành “kỷ lục”thư pháp. Công phẫn trước những hành động tà tâm trong thư pháp, nhàthư pháp – hoạ sỹ Lê Quốc Việt đã viết một bức thư pháp treo giữa phốÔng Đồ xuân Canh Dần với dòng chữ “THƯ PHÁP CHÉM GIÓ LỪAĐẢO”.Bất kỳ con người bình thường nào cũng đều có tâm và ý thức được cáitâm đó. Tuy nhiên, cái Tâm không phải là “vô hướng” mà là “cóhướng”. Cái Tâm xuất phát từ bản thân mình, nhưng hướng vào đâumới là điều quan trọng. Một tác phẩm muốn cảm hóa được ngườithưởng thức chỉ khi được thực hiện bởi nhân tâm trong sáng – chínhtâm. Những tác phẩm xuất phát từ tà tâm có thể nhất thời đánh lừađược công chúng, nhưng sớm muộn công chúng nhận ra. Khi các nhàthư pháp sử dụng đến tà tâm cũng là khi họ gặp bế tắc trong sáng tác,tức là họ bắt đầu đi vào ngõ cụt. Hậu quả của hành động đó sẽ dẫn họđến thất bại. Thực tế đã có những người thất bại rồi đó!Có một điều cần nhấn mạnh thêm: “chữ Tâm” chỉ là điều kiện CẦN màchưa ĐỦ quyết định thành công trong sáng tác. Vậy,để thành côngtrong nghệ thuật, tác giả còn cần gì nữa. Đó là NĂNG LỰC của tác giả.Quá nhấn mạnh vào chữ Tâm có thể làm cho một số người nghĩ chỉ cầncó tâm sẽ thành công và sinh ra ảo tưởng về khả năng của mình. Có“Tâm” rồi, để có thể thể hiện cái “Tâm” đó tác giả phải có năng lực. Cóthể có những những người không được đào tạo một cách bài bản nhưngdo có năng khiếu bẩm sinh nên vẫn thành công. Năng khiếu cũng chỉ làthuận lợi ban đầu, nếu không học tập và rèn luyện sẽ không thể đáp ứngđược trình độ thưởng thức nghệ thuật ngày càng cao của công chúng,thậm chí một chút tài năng non nớt có thể dần dần bị thui chột. Nhưvậy, chữ Tâm không chỉ cần thiết khi trình hiện, sáng tác, mà nó luônluôn cần thiết trong mọi hoạt đông học tập rèn luyện, ứng xử…Khôngcoi trọng điều đó, người ta dễ bị lạc lối, phạm sai lầm và dẫn đến thấtbại. Đúng như T. Man nói “Thiên tài có thể đặt nền móng, nhưng hoàntất công việc phải là lao động kiên nhẫn”, hay như Edison khẳng định“Thiên tài chỉ có một phần linh cảm, còn chính mươi chín phần trăm làmồ hôi và nước mắt”. Daniel Goleman cho rằng: “Người không phải làthánh, chẳng ai hoàn mỹ. Nhưng phải là người có căn bản. Cái gốc đónằm ở tính cách, ở lương tri, và nếu có tài năng thì phải là tài năng cólương tri, là trí tuệ có tâm hồn”. Có lương tri, có tâm hồn sẽ làm conngười sống và hành động có trách nhiêm hơn với cộng đồng.Người có Chính Tâm phải là người có trách nhiệmÝ thức trách nhiệm trong hoạt động thư pháp thể hiện muôn màumuôn vẻ. Để cho xã hội ngày càng tốt đẹp, con người luôn phải có ýthức trách nhiệm trong mọi hành vi của mình. Cái Tâm trong sáng luônluôn gắn liền với ý thức trách nhiệm. Không có ...

Tài liệu được xem nhiều: