Làm gì để bảo vệ tôm trước bệnh đốm trắng?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.45 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cho đến nay, đốm trắng (WSSV) được xem là bệnh nguy hiểm nhất đối với nghề nuôi tôm. Khi bệnh đã xảy ra thì chỉ còn cách thu hoạch khẩn cấp. Vậy người nuôi cần làm gì để bảo vệ tôm trước bệnh đốm trắng ?Chọn thời điểm thả và con giống - Tránh thả tôm vào vụ nghịch (mùa lạnh hoặc giai đoạn nhiệt độ biến động bất thường)..- Mua con giống ở trại giống uy tín (nơi có sự kiểm soát chất lượng đầu vào tôm bố mẹ và đầu ra con giống). Nếu được thì yêu cầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì để bảo vệ tôm trước bệnh đốm trắng? Làm gì để bảo vệ tôm trước bệnh đốm trắng?Cho đến nay, đốm trắng (WSSV) được xem là bệnh nguy hiểm nhấtđối với nghề nuôi tôm. Khi bệnh đã xảy ra thì chỉ còn cách thuhoạch khẩn cấp. Vậy người nuôi cần làm gì để bảo vệ tôm trướcbệnh đốm trắng ?Chọn thời điểm thả và con giống- Tránh thả tôm vào vụ nghịch (mùa lạnh hoặc giai đoạn nhiệt độ biếnđộng bất thường).- Mua con giống ở trại giống uy tín (nơi có sự kiểm soát chất lượng đầuvào tôm bố mẹ và đầu ra con giống). Nếu được thì yêu cầu trại giốngương liên tiếp 7 ngày trước khi xuất bán ở 32oC (khi đó con giống sẽkhông mang mầm bệnh đốm trắng, theo GS Chalor Limsuwan).- Gửi mẫu kiểm tra con giống trước khi mua. Lưu ý là kết quả âm tínhkhông đồng nghĩa với tôm không mang mầm bệnh vì máy PCR chỉ pháthiện virus với ngưỡng nhất định.- Nếu thả nhiều ao, người nuôi nên chia thành vài đợt và sử dụng cácnguồn giống khác nhau. Điều này giảm được nguy cơ xảy ra bệnh đồngloạt.Chủ động phòng bệnh trong suốt quá trình nuôi- Diệt hết các loài giáp xác (cua, còng, tôm dại) có khả năng mang mầmbệnh đốm trắng.- Thiết lập hàng rào ngăn còng xung quanh ao và lưới đuổi chim phủtoàn ao.- Quản lý môi trường ao nuôi cẩn thận trong 45 ngày đầu. Hầu hếtnhững ao tôm xảy ra đốm trắng đều có khí độc xuất hiện trong giai đoạnchuẩn bị ao, do việc cải tạo ao không được kỹ, ao không có tảo pháttriển ổn định, có tảo đáy chết và ao nghèo dinh dưỡng. Khí độc (NH3,NO2, H2S) khiến tôm yếu và mẫn cảm với bệnh. Và khi nhiệt độ thấphơn 28oC dịch bệnh đốm trắng nổ ra. Đây là giai đoạn khó khăn đối vớitôm do chuyển từ bể ương được chăm sóc kỹ sang ao nuôi với nhiềuthay đổi.- Trong quá trình nuôi hạn chế việc thay nước thường xuyên trong ao,nên xử dụng lượng nước đã cấp ban đầu, định kỳ bổ sung vi sinh vào aonuôi và cấp thêm nước đã qua xử lý khi cần thiết.- Nhằm tránh lây lan mầm bệnh giữa các ao, tốt nhất không nên sử dụngchung các dụng cụ với nhau (lưới, vợt, thuyền…), nếu đã dùng chung thìcác dụng cụ đó phải được sát khuẩn và phơi khô trước 1 ngày. Ngoài ra,sau khi người nuôi đã lội xuống ao xong thì phải tắm rửa sạch sẽ vàkhông nên tiếp xúc với thức ăn, lội xuống ao khác.- Khi các ao khác trong trại hoặc xung quanh xảy ra đốm trắng, ngườinuôi cần chủ động ngưng qui trình vi sinh để chuyển sang dùng chất sáttrùng Virkon® A (liều 1-1,2 kg/1.000 m3 nước) nhằm loại bỏ mầm bệnhcó thể đã lây lan theo đường nước, cua còng, chim hay dụng cụ dùngchung vào ao. Đồng thời trộn vitamin C dạng bọc (Aqua C®) vào thứcăn để tăng sức đề kháng cho tôm và cải thiện môi trường (giảm khí độc,ổn định độ kiềm) trong suốt thời gian này.Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể, người nuôi cần nỗ lực thực hiện đếnmức có thể các biện pháp trên. Trong điều kiện hiện tại của Việt Nam,các trại giống chưa “bao” con giống trong tháng nuôi đầu như ở TháiLan, người nuôi nên tập trung nhiều hơn nữa vào việc quản lý môitrường ao nuôi thật tốt để giảm thiểu nguy cơ xảy ra bệnh đốm trắng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm gì để bảo vệ tôm trước bệnh đốm trắng? Làm gì để bảo vệ tôm trước bệnh đốm trắng?Cho đến nay, đốm trắng (WSSV) được xem là bệnh nguy hiểm nhấtđối với nghề nuôi tôm. Khi bệnh đã xảy ra thì chỉ còn cách thuhoạch khẩn cấp. Vậy người nuôi cần làm gì để bảo vệ tôm trướcbệnh đốm trắng ?Chọn thời điểm thả và con giống- Tránh thả tôm vào vụ nghịch (mùa lạnh hoặc giai đoạn nhiệt độ biếnđộng bất thường).- Mua con giống ở trại giống uy tín (nơi có sự kiểm soát chất lượng đầuvào tôm bố mẹ và đầu ra con giống). Nếu được thì yêu cầu trại giốngương liên tiếp 7 ngày trước khi xuất bán ở 32oC (khi đó con giống sẽkhông mang mầm bệnh đốm trắng, theo GS Chalor Limsuwan).- Gửi mẫu kiểm tra con giống trước khi mua. Lưu ý là kết quả âm tínhkhông đồng nghĩa với tôm không mang mầm bệnh vì máy PCR chỉ pháthiện virus với ngưỡng nhất định.- Nếu thả nhiều ao, người nuôi nên chia thành vài đợt và sử dụng cácnguồn giống khác nhau. Điều này giảm được nguy cơ xảy ra bệnh đồngloạt.Chủ động phòng bệnh trong suốt quá trình nuôi- Diệt hết các loài giáp xác (cua, còng, tôm dại) có khả năng mang mầmbệnh đốm trắng.- Thiết lập hàng rào ngăn còng xung quanh ao và lưới đuổi chim phủtoàn ao.- Quản lý môi trường ao nuôi cẩn thận trong 45 ngày đầu. Hầu hếtnhững ao tôm xảy ra đốm trắng đều có khí độc xuất hiện trong giai đoạnchuẩn bị ao, do việc cải tạo ao không được kỹ, ao không có tảo pháttriển ổn định, có tảo đáy chết và ao nghèo dinh dưỡng. Khí độc (NH3,NO2, H2S) khiến tôm yếu và mẫn cảm với bệnh. Và khi nhiệt độ thấphơn 28oC dịch bệnh đốm trắng nổ ra. Đây là giai đoạn khó khăn đối vớitôm do chuyển từ bể ương được chăm sóc kỹ sang ao nuôi với nhiềuthay đổi.- Trong quá trình nuôi hạn chế việc thay nước thường xuyên trong ao,nên xử dụng lượng nước đã cấp ban đầu, định kỳ bổ sung vi sinh vào aonuôi và cấp thêm nước đã qua xử lý khi cần thiết.- Nhằm tránh lây lan mầm bệnh giữa các ao, tốt nhất không nên sử dụngchung các dụng cụ với nhau (lưới, vợt, thuyền…), nếu đã dùng chung thìcác dụng cụ đó phải được sát khuẩn và phơi khô trước 1 ngày. Ngoài ra,sau khi người nuôi đã lội xuống ao xong thì phải tắm rửa sạch sẽ vàkhông nên tiếp xúc với thức ăn, lội xuống ao khác.- Khi các ao khác trong trại hoặc xung quanh xảy ra đốm trắng, ngườinuôi cần chủ động ngưng qui trình vi sinh để chuyển sang dùng chất sáttrùng Virkon® A (liều 1-1,2 kg/1.000 m3 nước) nhằm loại bỏ mầm bệnhcó thể đã lây lan theo đường nước, cua còng, chim hay dụng cụ dùngchung vào ao. Đồng thời trộn vitamin C dạng bọc (Aqua C®) vào thứcăn để tăng sức đề kháng cho tôm và cải thiện môi trường (giảm khí độc,ổn định độ kiềm) trong suốt thời gian này.Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể, người nuôi cần nỗ lực thực hiện đếnmức có thể các biện pháp trên. Trong điều kiện hiện tại của Việt Nam,các trại giống chưa “bao” con giống trong tháng nuôi đầu như ở TháiLan, người nuôi nên tập trung nhiều hơn nữa vào việc quản lý môitrường ao nuôi thật tốt để giảm thiểu nguy cơ xảy ra bệnh đốm trắng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng bệnh cho tôm kỹ thuật nuôi tôm bệnh đốm trắng kinh nghiệm nuôi tôm hướng dẫn nuôi tôm phương pháp nuôi tômGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 231 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
5 trang 44 1 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 42 0 0 -
Phát triển nuôi tôm theo mô hình hợp tác xã liên kết theo chuỗi
16 trang 32 0 0 -
SPF & SPR - Thông tin cần biết
9 trang 31 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 30 0 0 -
Kỹ thuật nuôi tôm đại trà xuất khẩu part 1
11 trang 27 0 0 -
11 trang 26 0 0
-
Bệnh đốm trắng (SEMBV hay WSSV)
10 trang 24 0 0