Thông tin tài liệu:
Trong quá trình phiên mã và dịch mã, thông tin di truyền của gen được sử dụng để hình thành protein. Hầu hết gen chứa thông tin để hình thành nên những phân tử có chức năng gọi là protein ( Một vài gen sản xuất những phân tử khác giúp tế bào lắp ráp protein). Chuyến du hành từ gen tới protein khá phức tạp và được điều khiển chặt chẽ bên trong tế bào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làm thế nào gene có thể điều khiển tổng hợp protein? Làm thế nào gene có thể điều khiển tổng hợp protein?Trong quá trình phiên mã và dịchmã, thông tin di truyền của genđược sử dụng để hình thànhprotein.Hầu hết gen chứa thông tin để hìnhthành nên những phân tử có chứcnăng gọi là protein ( Một vài gensản xuất những phân tử khác giúptế bào lắp ráp protein). Chuyến duhành từ gen tới protein khá phứctạp và được điều khiển chặt chẽ bêntrong tế bào. Chúng chứa đựng haibước chính: phiên mã (transcription) và dịch mã (translation). Đồngthời, phiên mã và dịch mã được coilà biểu hiện gen.Trong quá trình phiên mã, thông tinlưu trữ trong gen của DNA đượcchuyển tải sang cho một phân tửtương tự là RNA (ribonucleic acid)trong nhân tế bào. Cả RNA lẫnDNA đều được hình thành từ mạchnucleotide base, nhưng chúng hơikhác nhau về đặc tính hóa học.Loại protein mà chứa đựng thôngtin hình thành protein gọi là RNAthông tin (mRNA), vì chúng mangthông tin, hoặc thông điệp được gửitừ nhân tới tế bào chất.Bước tiếp theo là dịch mã xảy ratrong tế bào chất. mRNA tương tácvới một phức hệ đặc biệt gọi làribosome, máy giải mã trình tự basemRNA. Mỗi đơn vị mã gồm 3 base,gọi là codon, thường mã hóa chomột amino acid riêng biệt (aminoacid là đơn vi cấu tạo nên protein).Một loại RNA khác gọi là RNAvận chuyển (tRNA) chuyên mangnhững amono acid đặc trưng tớiribosome để lắp ráp thành protein.Các amino acid lần lượt được lắpráp dựa trên thông tin từ mRNAcho đến khi ribosome tiếp xúc vớimã kết thúc (“stop” codon), mộttrình tự 3 base mà không mã hóaamino acid nào.Dòng thông tin từ DNA qua RNAtới protein là một trong những quitắc cơ bản của sinh học phân tử. Nóquan trọng đến nỗi mà đôi khi đượcgọi là học thuyết trung tâm(“central dogma”).