Lăng Bác được thiết kế như thế nào
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lăng Bác được thiết kế như thế nàoLăng Bác được thiết kế như thế nào?Sau 3 tuần làm việc trên tinh thần hợp tác và khẩn trương, phươngán thiết kế sơ bộ của ta đã được bạn đồng ý. Lăng Bác được thiếtkế có độ bền vững cao, đủ khả năng chống được bom đạn và độngđất cường độ 7 richter, có công trình bảo vệ đặc biệt để ngăn khôngcho nước tràn vào nếu Hà Nội bị vỡ đê. Kính quan tài phải chịuđược xung lực cơ học lớn. Ngay sau ngày Hồ Chủ tịch qua đời, việc xây dựng Lăng của Ngườiđã trở thành mong mỏi của toàn Đảng, toàn dân, như một cách bày tỏ ýnguyện tiếp tục đi theo con đường cách mạng của Người. Vì thế, sau lễtang Bác, Ban phụ trách qui hoạch A gồm các đồng chí Nguyễn LươngBằng, Trần Quốc Hoàn, Phùng Thế Tài… đã nghiên cứu qui hoạch vềviệc xây dựng Lăng Hồ Chủ tịch.Công trình là thể hiện ý Đảng, lòng dânTrong phiên họp ngày 29/11/1969, Bộ Chính trị quyết định phải thực hiệntốt nhất nhiệm vụ gìn giữ lâu dài thi hài Hồ Chủ tịch và việc xây dựngLăng của Người phải đảm bảo chống được các biến động của khí hậu,thời tiết, phòng chiến tranh, thể hiện được tính dân tộc mà hiện đại,thuận tiện cho mọi người đến thăm viếng.Tháng 1/1970, cùng với việc cử Đoàn cán bộ sang Việt Nam bàn về thiếtkế Lăng Bác, Chính phủ Liên Xô cũng thông báo sẽ giúp đỡ kỹ thuật trongthiết kế, xây dựng và trang bị cho Lăng.Bản Dự thảo nhiệm vụ thiết kế Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh do cácchuyên gia Liên Xô và Việt Nam đưa ra sau một tuần đã được Bộ Chínhtrị thông qua, đánh dấu mốc lịch sử đầu tiên của thời kỳ chuẩn bị thiết kếLăng. Các bạn Liên Xô cũng đã chuẩn bị 5 phương án về bố trí cụm tổngthể của Lăng, cho thấy tinh thần làm việc nghiêm túc, tri thức khoa học vàcả tình cảm đặc biệt mà nhân dân Liên Xô dành cho Bác Hồ.Tin xây dựng Lăng Bác lan truyền trong nhân dân, nên có rất nhiều thư ởcả 2 miền Nam, Bắc và Việt kiều ở nước ngoài gửi về bày tỏ ý kiếnđóng góp.Theo nguyện vọng của nhân dân, Bộ Chính trị quyết định lùi việc duyệtbản thiết kế sơ bộ đã được thông qua, để tổ chức đợt sáng tác mẫu thiếtkế Lăng và trưng bày các mẫu đó, lấy ý kiến của nhân dân. Cuộc vậnđộng đã nhận được hưởng ứng của các tầng lớp nhân dân. Chỉ từ tháng 5/1970 tới 8/1970, Ban Tổ chức đã nhận được hơn 200phương án thiết kế và Hội đồng sơ tuyển đã lựa được 24 phương án, đemtrưng bày tại Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Sơn La và Nghệ An. Cótới 745.487 lượt người tới thăm và 34.022 người tham gia ý kiến, cho thấychủ trương vận động quần chúng tham gia thiết kế và đóng góp ý kiến làsáng suốt.Bên cạnh ý kiến về các phương án trưng bày, còn có những ý kiến về vịtrí Lăng: Có người đề nghị Lăng nên nằm trong vườn Phủ Chủ tịch gầnnhà sàn, có người muốn Lăng đặt trước Phủ Chủ tịch, có ý kiến muốnLăng xây gần Tam Đảo, gần Đền Hùng, hoặc ở quê hương Bác…Kết thúc đợt triển lãm, đoàn cán bộ Việt Nam mang theo bản thiết kế sơbộ đã tổng hợp các ý kiến của nhân dân sang Liên Xô. Sau 3 tuần làmviệc trên tinh thần hợp tác và khẩn trương, phương án thiết kế sơ bộ củata đã được bạn đồng ý.Lăng được thiết kế có độ bền vững cao, đủ khả năng chống được bomđạn và động đất cường độ 7 richter, có công trình bảo vệ đặc biệt đểngăn không cho nước tràn vào nếu Hà Nội bị vỡ đê. Kính quan tài phảichịu được xung lực cơ học lớn. Thiết kế đưa thêm buồng đặc biệt đểkhi có chiến tranh, vẫn giữ được thi hài tại chỗ.Do việc thiết kế đã mất 2 năm, nên dự định hoàn thành Lăng vào năm1971 không thực hiện được. Đảng và Chính phủ Liên Xô đã cử các cán bộđầu ngành, những chuyên gia xuất sắc sang Việt Nam, như đồng chí I-xa-co-vích Ga-ron - một kiến trúc sư nổi tiếng từng nhận Giải thưởng Quốcgia, phụ trách kiến trúc sư trưởng của đồ án; bộ đội công binh Liên Xôđảm nhiệm công trình bảo vệ đặc biệt và ngành du hành vũ trụ thiết kếvà chế tạo thiết bị quan tài …Ngày 3/11/1971, Ban phụ trách xây dựng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minhđược thành lập, do Phó Thủ tướng Đỗ Mười làm Trưởng ban. Ngày5/2/1972, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định phân công nhiệm vụ cho cácBộ, ngành, địa phương tham gia xây dựng Lăng Bác, mà lực lượng nòngcốt là Bộ Kiến trúc và Bộ Quốc phòng.Nhưng đúng lúc công việc đang tiến hành, thì ngày 16/4/1972, Mỹ đã chomáy bay bắn phá miền Bắc, trọng điểm là Hà Nội và Hải Phòng. Tình thếnày buộc Bộ Chính trị quyết định dừng việc xây dựng Lăng, để nhân dâncả nước dồn sức đánh bại kẻ thù.Nhưng ngay khi Hiệp định Paris được ký kết, việc xây dựng Lăng đã tiếptục được khởi động. Tối 29/1/1973, chỉ 1 ngày sau khi Hiệp định đượccông bố, Ban phụ trách xây dựng Lăng đã họp để truyền đạt chỉ thị củađồng chí Trường Chinh, nhắc nhở các lực lượng xây dựng Lăng Khôngđược phép nghỉ ngơi, không cho phép chậm trễ. Để rồi, 2/9/1973, lễ khởicông xây dựng Lăng Bác, công trình văn hóa và lịch sử của đất nước đãdiễn ra trong sự trông đợi của mọi người.Ngôi nhà của Bác - nơi hội tụ những tấm lòngVượt lên hoàn cảnh vô cùng khó khăn sau chiến tranh, các cán bộ chuyênmôn của Nhà máy Xi măng Hải Phò ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lăng Bác được thiết kế như thế nào khoa học xã hội lịch sử văn hóa văn hóa Việt Nam lịch sử Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 380 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 135 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 132 0 0 -
189 trang 131 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 98 2 0 -
69 trang 86 0 0
-
4 trang 83 0 0